Viết các sự ô nhiễm môi trường có ở Việt Nam
Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
Hai nội dung của Luật Bảo vệ môi trường:
- Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
+ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
- Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghiệp thích hợp.
+ Những tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
rình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Phòng, chông suy thoái, ó nhiễm và sự cố môi trường (chương II). Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩi: các chất thải vào Việt Nam.
Khác phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gáy ra sự cố môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.
Câu 1: Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
Điều 86. Phòng ngừa sự cố môi trường
2. Nội dung phòng ngừa sự cố môi trường do thiên tai gây ra bao gồm:
a) Xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về nguy cơ, diễn biến của các loại hình thiên tai có thể gây sự cố môi trường;
b) Điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ các loại thiên tai có thể xảy ra trong phạm vi cả nước, từng khu vực;
c) Quy hoạch xây dựng các công trình phục vụ mục đích phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại ở những nơi dễ xảy ra sự cố môi trường.
Điều 93. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường
1. Việc điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm bao gồm các nội dung sau đây:
a) Phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị ô nhiễm;
b) Mức độ ô nhiễm;
c) Nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan;
d) Các công việc cần thực hiện để khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường;
đ) Các thiệt hại đối với môi trường làm căn cứ để yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phải bồi thường.
- Phòng, chông suy thoái, ó nhiễm và sự cố môi trường (chương II). Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩi: các chất thải vào Việt Nam.
Khác phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gáy ra sự cố môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.
1. nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiễm nguồn nước của đới ôn hòa
2. trình bày các đặc điểm , môi trường ở đới nóng . Việt Nam thuộc môi trường nào ?có đặc điểm như thế nào ?
1. nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiễm nguồn nước của đới ôn hòa
2. trình bày các đặc điểm , môi trường ở đới nóng . Việt Nam thuộc môi trường nào ?có đặc điểm như thế nào ?
Do chất thải công nghiệp
Rác thải
Quá trình đốt nhiên liệu
Phân hóa học thuốc trừ sâu
Chất thải của động vật
Ai chỉ mình mấy câu này với
Câu 1: Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ở đới ôn hòa? Nêu nguyên nhân, hậu quả gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? Con người cần phải làm gì để bảo vệ không khí?
Câu 2: Kể tên các môi trường địa lí mà em đã học? So sánh sự khác nhau cơ bản giữa môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh? Việt Nam thuộc loại môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường đó?
1.
a ) Nền công nghiệp hiện đại :
- Cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm 60 của TK XVIII.
-> Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất ( cách đây 250 năm ) .
- Trang bị nhiều máy móc , thiết bị tiên tiến .
->3/4 sản phẩm công nghiệp của Thế giới là do đới ôn hòa cung cấp .
b) Cơ cấu đa dạng :
-Công nghiệp khai thác : Khai thác khoáng sản ; khai thác rừng ; ... Phân bố ở Đông Bắc Hoa Kỳ , Uran ; Xibia ; Phần Lan ; Canada .
-Công nghiệp chế biến : Là thế mạnh nổi bật và rất đa dạng từ các nghành truyền thông đến các nghành công nghiệp hiện đại .nguyên nhân , hậu quả : Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...
Con người cần :
- Thực hiện nghị định thư ki ô tô.
- Ko xả rác bừa bãi .
- Bảo vệ tầng ôzôn .
- Ngăn khí thải bị thải lên bầu trời .
- Ra sức tuyên truyền .
- Trồng cây xanh .
- các môi trường địa lý :
+ môi trường xích đạo ẩm
+ môi trường nhiệt đới
+ môi trường nhiệt đới gió mùa
+ môi trường hoang mạc
+ môi trường đới ôn hòa
+ môi trường đới lạnh
+ môi trường vùng núi
- việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa
- đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :
+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:+Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ,ô nhiễm Môi Trường ,khắc phục ô nhiễm Môi Trường của luật bảo vệ Môi Trường Việt Nam.
+Liệt kê những hành động làm suy thoái Môi trường mà em biết trong thực tế ,đề suất cách khắc phục.
Câu hỏi: Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ,ô nhiễm Môi Trường ,khắc phục ô nhiễm Môi Trường của luật bảo vệ Môi Trường Việt Nam.
- Phòng, chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (chương II): Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
- Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.
Câu hỏi: Liệt kê những hành động làm suy thoái Môi trường mà em biết trong thực tế ,đề suất cách khắc phục.
Hành động làm suy thoái môi trường | Cách khắc phục |
- Khai thác rừng bừa bãi | - Trồng cây gây rừng, khai thác rừng hợp lí |
- Săn bắn động vật hoang dã | - Xây dựng các khu rừng quốc gia để bảo vệ thiên nhiên và động vật hoang dã, lưu giữ những nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Cấm săn bắt động vật hoang dã |
- Sử dụng đất không hợp lí | - Có quy hoạch sử dụng đất, có kê hoạch cải tạo đất |
Lập kế hoạch và tiến hành tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) ở địa phương em. Viết báo cáo thu hoạch theo các hướng dẫn sau:
• Tên môi trường.
• Ảnh chụp hiện trạng ô nhiễm.
• Chỉ ra các tác nhân gây ô nhiễm.
• Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm.
Tham khảo!
* Gợi ý báo cáo thu hoạch:
- Tên môi trường: Môi trường nước.
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước: Do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn từ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất vào môi trường nước;…
- Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường nước: thực hiện các biện pháp xử lí nước thải phù hợp; vứt rác đúng nơi quy định; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường, …