Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 20:10

71.

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

74.

\(\left\{{}\begin{matrix}DD'\perp\left(ABCD\right)\\DD'\in\left(CDD'C'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(CDD'C'\right)\)

undefined

mai thanh
Xem chi tiết
mai thanh
16 tháng 9 2021 lúc 16:55

cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ 

em cảm ơn mnundefined

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 16:44

5.

TXĐ: \(D=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(-1;+\infty\right)\)

\(y'=\dfrac{2}{\left(x+1\right)^2}>0\) ; \(\forall x\in D\) 

\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên mỗi khoảng xác định

Hay hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(-1;+\infty\right)\)

6.

\(y=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Dấu của y' trên trục số:

undefined

Từ đó ta thấy:

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-1;0\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 16:47

Tìm cực trị

a.

\(f'\left(x\right)=3x^2-3=0\Rightarrow x=\pm1\)

\(f''\left(x\right)=6x\)

\(f''\left(-1\right)=-6< 0\)

\(f''\left(1\right)=6>0\)

\(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại và \(x=1\) là điểm cực tiểu

b.

\(f'\left(x\right)=-4x^3+4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(f''\left(x\right)=-12x^2+4\)

\(f''\left(0\right)=4>0\) ; \(f''\left(-1\right)=-8< 0\) ; \(f''\left(1\right)=-8< 0\)

\(\Rightarrow x=0\) là điểm cực tiểu và \(x=\pm1\) là 2 điểm cực đại

c.

\(f'\left(x\right)=\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\ne0\) với mọi x thuộc miền xác định

Hàm không có cực trị

mai thanh
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phan Van Thang
15 tháng 4 2020 lúc 20:30

1.Danh từ có 2 âm thì trọng âm là âm thứ nhất.

VD:omelette, body, ...

2.Động từ, giới từ có 2 âm thì trong âm là âm thứ 2.

VD:relax, between, ...

3.Những từ có tận cung là ion, ia, ice, ish, ity, ify, lory, patky thì trong âm đứng trước nó.

VD:international, office

Khách vãng lai đã xóa
trần thanh thanh
Xem chi tiết
Chuột Hà Nội
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
24 tháng 1 2022 lúc 20:27

Tham khảo:

Tố Hữu là nhà thơ có nhiều cống hiến cho cách mạng và thơ ca Việt Nam. Ở ông có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ ca. Ông được xem là lá cờ đầu, cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng với những vần thơ làm rung động trái tim của nhiều thế hệ người đọc khi ông viết về lí tưởng, Tổ quốc, Bác Hồ, người lính, người mẹ. Bài thơ “Khi con tu hú” là một trong số những tác phẩm tiêu biểu của tập thơ “Từ ấy”.Đó là tiếng lòng của chàng thanh niên 19 tuổi say mê lí tưởng, tha thiết yêu đời, hăng hái hoạt động, bị giam cầm, tách biệt với cuộc sống bên ngoài. Khổ thơ đầu của bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp một bức tranh mùa hè trong tâm tưởngngười chiến sĩ cách mạng khi bị trói buộc trong nhà tù đế quốc; bốn dòng cuối là tâm trạng bất bình trong cảnh ngục tù.

Tâm Như
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
29 tháng 7 2021 lúc 10:47

152 + (-173) - (-18) - 127 

= 152 + (-173) + 18 - 127

= (152 + 18) + (-173) - 127

= 170 + (-300)

= -130

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 11:43

\(152+\left(-173\right)-\left(-18\right)-127\)

\(=\left(152+18\right)-\left(173+127\right)\)

\(=170-300=-130\)

Nho nekkk
18 tháng 12 2021 lúc 15:12

152+(-173)-(-18)-127

=152-173+18-127

=(152+18)-(173+127)

=170-300

=-130

Bé xoài
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 4 2021 lúc 22:31

\(\left(\dfrac{2x}{5}+3\right):\left(-5\right)=\dfrac{-1}{25}\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{-1}{25}\cdot\left(-5\right)\\ \dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2x+15}{5}=\dfrac{1}{5}\\ 2x+15=1\\ 2x=-14\\ x=-7\)

Vậy x = -7

Trần Thị Khánh Linh
22 tháng 4 2021 lúc 22:37

\(\left(\dfrac{2x}{5}+3\right)\):\(\left(-5\right)=\dfrac{-1}{25}\)

\(\dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{-1}{25}.\left(-5\right)\)

\(\dfrac{2x}{5}+3=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{1}{5}+3\)

\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{16}{5}\)

2x=16

x=16:2

x=8

Vậy x= 8

 

 

Lê tuấn Vũ
22 tháng 4 2021 lúc 23:55

7

Hue Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 23:30

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: A

9a3 - 33 - Bảo Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:19

a: Xét (O) có 

EM là tiếp tuyến

EN là tiếp tuyến

Do đó: EM=EN

hay E nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

nên O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OE là đường trung trực của MN