em có nhận xét gì vdf tình hình văn học thời Lê Sơ
1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
2. Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào? Có gì khác thời Lý - Trần ? ( gồm có Giáo dục, thi cử, số người đỗ đại khoa; Văn học; Khoa học, nghệ thuật )
1.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
2. Nông nghiệp:
- Được phục hồi và phát triển.
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất.
- Ruộng đất tư điền trang thái ấp nhiều lên.
Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, lập làng nghề thủ công.
Xã hội:
– Xã hội ngày càng phân hóa giữa các tầng lớp sâu sắc.
+ Tầng lớp thống trị : Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ
+ Tầng lớp bị trị : Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.
Văn hóa:
- Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đa dạng, phong phú: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng,...
- Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Giáo dục:
- Mở rộng quốc tử giám.
- Trường học mở ra nhiều, các kì thi được tổ chức nhiều hơn.
Khoa học kĩ thuật:
- Thành lập quốc sử viện.
- Quân sự, y học đạt được nhiều thành tựu.
Kiến trúc và điêu khắc:
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Thành Tây Đô, tháp Phổ Minh,...
- Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.
a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ?
Thanks!!
-Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.
Chúc bạn học tốt!!!
các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng , xã phát triển:kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, ...
nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm, làng Vân Tràng rèn sắt ...
các xưởng thủ công do nhà nước quản lí( cục bách tác)
nghề khai mỏ được đẩy mạnh: mỏ đồng, vàng, ...
-> quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng. trình độ kỹ thuật cao.
Em có nhận xét gì về nền văn học, giáo dục và khoa học thời Trần?
Các bn zải zúp mk nhé
Do trong này ko có Lịch Sử 7 nên mk chọn Toán 7 nhé!
Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần :
Cần lập bảng thống kê tình hình từng lĩnh vực, chú ý đến những thành tựu nổi bật; so sánh, đối chiếu với thời Lý để nêu lên nhận xét về sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý.
Nhận xét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần :
Cần lập bảng thống kê tình hình từng lĩnh vực, chú ý đến những thành tựu nổi bật; so sánh, đối chiếu với thời Lý để nêu lên nhận xét về sự phát triển mạnh mẽ các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý.
Văn học:
- Bao gồm chữ Hán và chữ Nôm
- Nội dung phong phú, sâu sắc, chứa đựng lòng yêu nước
- Các tác phẩm Hịch tướng sĩ(TQT), phò giáo về kinh (TQK), phú sông Bạch đằng( Trương Hán Siêu)
Giáo dục:
- Quốc Tử Giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi được tổ chức điều đặn.
Khoa học - kĩ thuật:
... ( mk không chắc lắm nên mk không ghi nha, thông cảm)
Thời gian biểu của bạn An là :
Buổi sáng : đi học
Buổi chiểu và tối : học bài, làm bài ở nhà ( có dành một ít thời gian xem tivi)
Thời gian biểu của bạn Bình là :
Sau giờ lên lớp : đi chơi
Buổi tối : xem truyền hình, hết truyền hình mới học bài, làm bài cho buổi ngày mai.
Em có nhận xét gì về thời gian biểu của bạn An và Bình
Hẹp miii Hẹp miii :")
Thời gian biểu của An và Bình có sự khác nhau :
- An: Ưu tiên việc học, học xong rồi chơi, kết hợp giữ học và chơi, thời gian biểu của bạn rất hợp lí.
- Bình: Thời gian biểu chưa hợp lí bởi bạn thích chơi trước học sau. Khi tối muộn bạn mới học và như vậy hiểu quả không cao.
em thấy thời gian biểu của bạn An hợp lý hơn của bạn bình:))
Em có nhận xét gì về tình hình phát triển của thợ thủ công thời Nguyễn?
Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên và cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ?
– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.
– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:
+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.
+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”
Em có nhận xét gì về nơi sinh sống của cư dân Văn Lang
Thời gian hạn là 22.00 nhé !
Hôm nay luôn!
Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc
Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
Cư dân Văn Lang sống trên đồng bằng vì bị lũ lụt đe dọa nên họ cần phải đắp đê, phòng lũ lụt, làm thủy lộc
Từ đó, ta thấy cần thiết phải có nhà nước ra đời để giải quyết yêu cầu trên, nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.
Em có nhận xét gì về nhân vật ông giáo (hoàn cảnh, suy nghĩ, thái độ, tình cảm dành cho lão Hạc,…)? Chỉ ra vai trò của nhân vật này trong văn bản.
- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.
- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này.
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.