Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Akaino
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
20 tháng 9 2015 lúc 21:34

Giai thừa là gì? | TOÁN LỚP 6

Lũy thừa là gì? | SỐ MŨ

[Toán]Bội và Ước - Diendan.hocmai.vn - Học thày chẳng tày học bạn!

xong rùi về đây **** đuy

hoàng mai anh
20 tháng 9 2015 lúc 21:33

Cậu học rồi phải nắm được kiến thức cơ bản chứ, nếu không hiểu hỏi lại thầy hoặc cô,bạn bè. Cậu đăng thế này tốn câu hỏi ra

Cao Vũ An
21 tháng 9 2015 lúc 10:45

DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA

CÁI GÌ KO HIỂU THÌ TRA GOOLE

Gỏi Cá
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
27 tháng 5 2023 lúc 12:04

A = ["1", "2", "3", "4", "5"]
S = " ".join(A) # Nối các phần tử trong danh sách A thành xâu mới, cách nhau bởi khoảng trắng
S = '"' + S + '"'  # Thêm dấu ngoặc kép ở đầu và cuối xâu
print(S)  # In ra xâu S
#Kết quả in ra: "1 2 3 4 5"

length = len(S)  # Tính độ dài của xâu S
print(length)  # In ra độ dài
#Kết quả in ra: 11

 

 

 

Nguyễn Hoàng Phi 6
Xem chi tiết
minhduc
22 tháng 7 2017 lúc 15:47

ta có : 1^3+2^3+...+9^3=2025

=>    2.(1^3+4^3+6^3+.....+18^3)=2025.2

=>    2^3+4^3+...+18^3 =4050

 Vậy 2^3+4^3+...+18^3=4050

Dương Trần Ngọc Anh
5 tháng 1 2023 lúc 17:09

Ta có : 2^3 + 4^3 + 6^3 + ... + 18 ^3

= ( 1.2 )^3 + ( 2.2 ) ^3 + ( 2 .3 ) ^3 + .... + ( 2 .9 ) ^3

= 1^3 . 2^3 + 2^3 . 2^3 + 2^3 . 3^3 + ... + 2^3 . 9^3

= 2^3 . ( 1^3  + 2^3 + 3^3 + ... + 9^3 )

= 8 . 2025 ( vì 1^3  + 2^3 + 3^3 + ... + 9^3 = 2025)

= 16200

Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
22 tháng 8 2023 lúc 11:19

1) \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}=351\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+3^1+3^2\right)=351\)

\(\Rightarrow3^x.13=351\)

\(\Rightarrow3^x=27\)

\(\Rightarrow3^x=3^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

2) \(C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\)

\(\Rightarrow C=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)...+2^{96}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(\Rightarrow C=30+2^4.30...+2^{96}.30\)

\(\Rightarrow C=\left(1+2^4+...+2^{96}\right).30⋮30\)

mà \(30=5.6\)

\(\Rightarrow C⋮5\left(dpcm\right)\)

Tin dễ mà =))
22 tháng 8 2023 lúc 11:40

1,

Có \(3^x\)\(3^{x+1}\) + \(3^{x+2}\) = \(351\)

=> \(3^x\) + \(3^x\).\(3\) + \(3^x\).\(9\) = \(351\)

=> \(3^x\).\(13\) = \(351\)

=> \(3^x\) = \(27\)

=> \(x\) = \(3\)

2,

C = \(2\) + \(2^2\) + \(2^3\) + ... + \(2^{100}\)

2C = \(2^2\) + \(2^3\) + \(2^4\) + ... + \(2^{101}\)

2C - C = \(2^{101}\) - \(2\)

C = \(2^{101}\) - \(2\)

C = \(2\).\(\left(2^{100}-1\right)\)

C = 2.\(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\)

Có \(2^5\) \(-1\) \(⋮\) 5

=> \(\left(\left(2^5\right)^{20}-1^{20}\right)\) \(⋮\) 5

=> C \(⋮\) 5

3,

Xét \(\overline{abcdeg}\)

\(\overline{ab}\).\(10000\) + \(\overline{cd}\).\(100\) + \(\overline{eg}\)

\(\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)\) + \(9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\right)⋮9\left(1111.\overline{ab}+11.\overline{cd}\inℕ^∗\right)\\\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}⋮9\end{matrix}\right.\)

=> \(\overline{abcdeg}⋮9\)

4,

S = \(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\)

9S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)

9S - S = \(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\) - (\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\))

8S = \(3^{2004}-1\)

=> 8S \(< 3^{2004}\)

bao than đen
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diễm
12 tháng 7 2015 lúc 20:48

có nếu luôn để số 0 ở vị trí tận cùng tick đúng nhé đảm bảo với bạn là đúng đó

Trần Thế Thọ
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
7 tháng 3 2016 lúc 18:00

50% = 1/2

1/2 = 4/8 

Coi số thứ nhất là 4 phần bằng nhau, số thứ hai là 1 phần như thế, số thứ ba là 8 phần như vậy

Vậy số thứ hai là:

      1950 : (4 + 1 + 8) x 1 = 150

             Đáp số: 150 

Yuu Shinn
7 tháng 3 2016 lúc 21:05

50% = 1/2

1/2 = 4/8 

Coi số thứ nhất là 4 phần bằng nhau, số thứ hai là 1 phần như thế, số thứ ba là 8 phần như vậy

Vậy số thứ hai là:

      1950 : (4 + 1 + 8) x 1 = 150

             Đáp số: 150 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:28

Biểu thức \(C =  - \frac{2}{3}{x^2} + 7x - 4\) là tam thức bậc hai

Biểu thức A không là tam thức bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)

Biểu thức B không là tam thức bậc hai vì chứa \({x^4}\)

Biểu thức D không là tam thức bậc hai vì chứa \({\left( {\frac{1}{x}} \right)^2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 11:35

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.

hikari
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Quân
20 tháng 10 2016 lúc 21:27

A=(1+2)+(22+23)+..............+(22013+22014)

A=  3+22.(1+2)+...................+22013.(1+2)

A=3.1+22.3+......................+22013.3

A=3.(1+22........................+22013):7 

Vậy A chia 7 dư 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 3:50

+) Vì   a // b nên  A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘  (cặp góc trong cùng phía)

Mặt khác  A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0

⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và  B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘

+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà  A ^ 1 = 125 ∘

⇒ A ^ 3 = 125 ∘

Ta có B ^ 2 = B ^ 4  (hai góc đối đỉnh) mà  B ^ 2 = 55 ∘

 

⇒ B ^ 4 = 55 ∘