Những câu hỏi liên quan
trịnh trang
Xem chi tiết
Nhok _Yến Nhi 12
27 tháng 7 2016 lúc 19:31

Xét ΔAECvà ΔADB:

GócA:chung (gt)

BD=CE(gt)

Góc D =  Góc E = 90o(gt)

⇒ΔAEC=ΔADB(g.c.g)

mà ΔABCcó AB=AC(ΔAEC=ΔADB0

⇒ΔABCcân tại A.

Bình luận (0)
Đặng Tiến
27 tháng 7 2016 lúc 19:27

A B C D E

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\):

Góc\(A\):chung (gt)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

Góc D =  Góc E = \(90^o\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(g.c.g\right)\)

mà \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)(\(\Delta AEC=\Delta ADB\)0

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A.

Bình luận (2)
trịnh trang
28 tháng 7 2016 lúc 19:25

Xét tam giác BEC và tam giác CDB có góc E=góc D=90 độ

cạnh huyền BC chung,

cạnh góc vuông BD=CE

Do đó tam giác BEC=tam giác CDB (cạnh huyền - cạnh góc vuông )

Suy ra góc EBC=góc DCB

Tam giác ABC có hai góc bằng nhau nên là tam giác cân .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 14:03

Xét hai tam giác vuông BDC và CEB, có:

∠(BDC) = ∠(CEB) = 90o

BD = CE (gt)

BC cạnh huyền chung

Suy ra: ΔBDC = ΔCEB

(cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ∠(DCB) = ∠(EBC)

(hai góc tương ứng bằng nhau)

Hay ∠(ACB) = ∠(ABC)

Vậy ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
ERROR
Xem chi tiết
H.Linh
21 tháng 4 2022 lúc 9:42

 

Vì ΔABC cân tại A nên đường phân giác của góc ở đỉnh A cũng là đường cao từ A.

Suy ra: AD ⊥ BC

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Tam giác ABC có hai đường cao AD và CH cắt nhau tại D nên D là trực tâm của ∆ABC

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B đến cạnh AC.

Vậy BD ⊥ AC.

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:47

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

BD=CE

góc ABD=góc ACE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

b: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,CH là đường cao

AD cắt CH tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc AC

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 9 2019 lúc 7:55

A B C E D

Xét hai tam giác vuông BDC và CEB, ta có : 

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

BC cạnh huyền chung

\(\Rightarrow\Delta BDC=\Delta CEB\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng bằng nhau)

Hay \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A 

Vậy \(\Delta ABC\) cân tại A

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 4 2018 lúc 21:01

Xét hai tam giác vuông BDC và CEB:

góc BDC= góc CEB=90∘

BD = CE (gt)

BC cạnh huyền chung

Do đó: ∆BDC = ∆CEB (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

góc DCB= góc EBC

Hay góc ACB= góc ABC

Vậy ∆ABC cân tại A.

Bình luận (0)
Lê Đức Tâm
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 1 2019 lúc 20:04

H D B I M C E K

Ta có : \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\)\((\)kề bù\()\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\)\((\)kề bù\()\)

....

Làm nốt

Bình luận (0)
Lê Đức Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 20:15

giúp mink vs nha mấy bạn

Bình luận (0)
Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Thiên Thần Công Chúa
17 tháng 9 2017 lúc 8:02

ko trả lời cũng k bạn rảnh quá ha

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
11 tháng 8 2018 lúc 16:35

A B C D E

Bình luận (0)