Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

Trần Anh Vũ
Xem chi tiết
Chi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:00

a: Xét ΔEDK có 

EM là đường cao

EM là đường phân giác

Do đó: ΔEDK cân tại E

b: Xét ΔEDM và ΔEKM có

ED=EK

\(\widehat{DEM}=\widehat{KEM}\)

EM chung

DO đó: ΔEDM=ΔEKM

Suy ra: DM=DK

mà ED=EK

nên EM là đường trung trực của DK

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 21:05

a: Xét ΔEDH và ΔEKH có

ED=EK

\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)

EH chung

Do đó: ΔEDH=ΔEKH

Suy ra: DH=DK

b: Ta có: ΔEDH=ΔEKH

nên \(\widehat{EDH}=\widehat{EKH}\)

hay \(\widehat{EKH}=90^0\)

Napkin ( Fire Smoke Team...
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
20 tháng 3 2020 lúc 15:42

a, Xét \(\Delta\)DEF và \(\Delta\)HED ta cs 

^EDF = ^EHD = 900

^E - chug 

=> \(\Delta\)DEF đồng dạng \(\Delta\)HED 

b, Xét \(\Delta\)DEF và \(\Delta\)HDF ta cs

^EDF = ^DHF = 900

^F - chug 

=> \(\Delta\)DEF đồng dạng \(\Delta\)HDF 

=> \(\frac{DF}{EF}=\frac{FH}{DF}\)( đ/n )

=> DF=  FH . EF

c, chưa nghĩ ra 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=6^2+8^2=100\)

hay EF=10(cm)

Ta có: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{DH}{FD}=\dfrac{ED}{EF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{6\cdot8}{10}=\dfrac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy: EF=10cm; DH=4,8cm