điểm sáng S trên trục chính 1 thấu kính hội tụ (f=12cm ) cho ảnh S' ; dời S gần thấu kính 6cm thì ảnh dời đi 2cm và không đổi tính chất . vị trí của S và S' ban đầu là ?
Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f=10cm. Ban đầu t=0, điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính 12cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v=1(cm/s) theo phương dọc trục chính. Tốc độ của S ' so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm
A. 8s
B. 9s
C. 7s
D. 5s
Đáp án A.
- Khoảng cách giữa vật và ảnh:
- Vận tốc của ảnh so với vật:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S' của S qua thấu kính, S' cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đoạn 6 cm thì ảnh S':
A. Dịch sang trái 1,8 cm.
B. Chuyển thành ảnh ảo.
C. Dịch sang phải 1,8 cm.
D. Vẫn ở vị trí ban đầu.
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 c m . Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’
A. dịch sang trái 1,8 cm
B. chuyển thành ảnh ảo
C. dịch sang phải 1,8 cm
D. vẫn ở vị trí ban đầu
Trên hình 42 – 43.3 SBT có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 cho ảnh S’ của điểm sáng S. Vì sao em biết thấu kính đã cho là hội tụ?
Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì chùm tia ló ra khỏi thấu kính cắt nhau tại ảnh S’ và S’ là ảnh thật.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm.
B. 20 cm hoặc 31,6 cm.
C. 15 cm hoặc 7,6 cm.
D. 12 cm hoặc 18 cm.
Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm
B. 20 cm hoặc 31,6 cm
C. 15 cm hoặc 7,6 cm
D. 12 cm hoặc 18 cm
Đáp án A
TH1: d = 24 + 2f, d’ = 64 – 24 – 2f thì ta có:
TH2: d = 24 – 2f, d’ = 40 + 2f thì ta có:
1 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính.
2 Đặt một vật sáng AB vuông góc và có điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính chất của ảnh A’B’.
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh, biết vật AB cao 1,5 cm.
Bài 2.
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=60cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{h'}=\dfrac{30}{60}\Rightarrow h'=3cm\)
Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 15 c m cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét. Xác định vị trí điểm sáng S so với vị trí màn lúc đầu
A. 37,5 cm
B. 25 cm
B. 25 cm
D. 30 cm
Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu (t = 0), điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S' so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm
A. 8 s.
B. 9 s.
C. 7 s.
D. 5 s.
Đáp án A
Gọi H là hình chiếu của S lên trục chính và H; là hình chiếu của S’lên trục chính. Khi đó :
Suy ra ảnh thật ngược chiều với S
Thay vào công thức ta tính được : tốc độ của ảnh S' so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm 8s.
Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu (t = 0), điểm sáng S trên trục chính và cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra sa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S’ so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm
A. 8s
B. 9s
C. 7s
D. 5s