Cho các nguyên tố: Ca, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hóa học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên
Cho các nguyên tố Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hóa học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành từ các nguyên tố trên?
Na2S. NaHS, NaOH H2O, Na2O, Na2CO3, NaHCO3, CO2, CO, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H2S,...
Cho các nguyên tố c k s o h Hãy viết công thức hóa học của các hợp chất có thể được tạo thành từ các nguyên tố trên trừ những hợp chất của hai nguyên tố C và H
K2CO3
KHCO3
K2SO3
KHSO3
SO2
SO3
H2S
H2O
K2O
K2S
KHS
CO2
CO
K2SO4
KHSO4
KOH
CS2
Bài 3: Cho các nguyên tố Na , C , S , O , H . Hãy viết CTHH của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên?
Oxit
Na2O: natri oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
SO3: lưu huỳnh trioxit
Axit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
Bazơ
NaOH: natri hiđroxit
Muối
NaHSO3: natri hiđrosunfit
NaHSO4: natri hiđrosunfat
Na2SO3: natri sunfit
Na2SO4: natri sunfat.
CTHH của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành từ các nguyên tố Na, C, S, O, H:
Oxit: Na2O, SO2,SO3
Axit: H2SO3, H2SO4
Bazơ: NaOH
Muối: NaHSO3, NaHSO4, Na2SO3,Na2SO4
Cho các nguyên tố Fe , S , H , O . Hãy viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên rồi sắp xếp chúng vào các hợp chất vô cơ đã học , gọi tên các chất đó .
Muối \(FeS,FeS_2,FeSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Oxit \(FeO,Fe_3O_4,Fe_2O_3\)
Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả): Nguyên tố S (II) với nguyên tố H; nguyên tố S (IV) với nguyên tố O; nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
Đáp án
- H với S (II)
Công thức chung có dạng: H x S y
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y
→
Công thức hóa học là: H 2 S
Phân tử khối của H 2 S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là S O 2 .
Phân tử khối của S O 2 . là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là S O 3 .
Phân tử khối của S O 3 là 32 + 16 × 3 = 80.
cho các nguyên tố: H,Fe,K,Ba,O,S. Từ các nguyên tố đó có thể tạo nên những hợp chất nào? viết công thức hoá học
Cảm ơn các bạn trước!!! Dúng m tick cho!
\(H_2O\): Đi hidro oxit
\(Fe_2O_3\): Sắt (II) oxit
\(SO_2\): Lưu huỳnh điôxít
\(K_2O\): Kali oxit
\(BaO\): Barioxit
................................................
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
#quankun^^
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 1:A
Câu 2:C
Câu 3:A
Câu 4:D
Câu 5:C