Câu 3: Phân biệt sinh trưởng và phát triển
Câu 1: Phân biệt sinh trưởng và phát triển.
Câu 1. Phân biệt sinh trưởng và phát triển?
Trả lời:
- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Phân biệt sinh trưởng và phát triển:
- Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển là quá trình biến đổi của cơ thể; bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể.
Phân biệt sinh trưởng và phát triển?
- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Câu 7: Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái.
Phân biệt sinh trưởng với phát triển.
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biên thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái
Qua biến thái hoàn toàn | Qua biến thái không hoàn toàn | Không qua biến thái | |
---|---|---|---|
Nhóm động vật | Đa số côn trùng và lưỡng cư | Một số côn trùng | Đa số động vật |
Đặc điểm | Ấu trùng có đặc điểm cấu tạo, sinh lí và hình dạng khác hoàn toàn con trưởng thành, chúng cần qua giai đoạn trung gian để trở thành con trưởng thành. | Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành. | Con non sinh ra có đặc điểm cấu tạo và hình thái tương tự con trưởng thành. |
Các giai đoạn phát triển của cá thể | Phôi và hậu phôi | Phôi và hậu phôi | Phôi thai và sau sinh. |
Ví dụ | Bướm, ếch,… | Châu chấu, cào cào, ong,… | Hổ, báo, chó, mèo, người,… |
1.So sánh cảm ứng của động vật và thực vật.
2.Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
3.Phân biệt sinh trưởng và phát triển.
4.Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.
5.Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
6.Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái?
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 1:
+ Giống nhau:
Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.
+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:
* ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:
+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).
+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).
* ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.
câu 3:
+ Sinh trưởng là quá trình tăng không thuận nghịch kích thước của cơ thể.
+ Phát triển là quá trình bao gồm: sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái ( hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể).
Câu 01:
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A.
vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
B.
vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
C.
vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản .
D.
vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Cho các câu sau:
(a) Oxygen cung cấp cho sự hô hấp của con người;
(b) Một vật có thể cháy ngay cả khi không có oxygen;
(c) Oxygen nặng hơn không khí;
(d) Các nhiên liệu cháy trong oxygen tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí.
Câu đúng là:
A.
(a), (d).
B.
(b), (d).
C.
(a), (c).
D.
(a), (d).
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Để đạt được chiều cao tối ưu theo em cần:
A.
Ngồi học đúng tư thế.
B.
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
C.
Các ý trên đều đúng.
D.
Tập thể dục thể thao thường xuyên.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Một số cơ quan ở cơ thể người là:
A.
Phổi, Tim, Thận, Dạ dày.
B.
Tim, Phổi, Ruột, Cành.
C.
Phổi, Ruột, Thân cây.
D.
Tim, Thận, Dạ dày, Lá.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A.
100 0
B.
C. 500 0 C.
C.
1000 0 C.
D.
780 0 C.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Cách làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây gồm mấy bước?
A.
1.
B.
3.
C.
2.
D.
4.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A.
kilôgam.
B.
tạ.
C.
tấn.
D.
gam.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Cơ thể đa bào là:
A.
Các ý đều sai.
B.
Được cấu tạo từ 1 tế bào.
C.
Được cấu tạo từ nhiều tế bào.
D.
Các ý đều đúng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A.
Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
B.
Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .
C.
Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
D.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Hiện tượng vật lý là:
A.
Cửa sắt bị gỉ
B.
Đốt que diêm
C.
Thức ăn bị ôi thiu
D.
Nước sôi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 11:
Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống?
A.
Cái bảng, cây bút, hòn đá.
B.
Con gà, con chó, cây nhãn.
C.
Con gà, cây nhãn, miếng thịt.
D.
Chiếc bút, con vịt, con chó.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 12:
Cây lớn lên được là nhờ:
A.
Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
B.
Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu.
C.
Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
D.
Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A.
cm.
B.
mm.
C.
m.
D.
km.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Vật thể tự nhiên là:
A.
Ao, hồ, sông, suối.
B.
Biển, mương, kênh, bể nước.
C.
Đập nước, máng, đại dương, rạch.
D.
Hồ, thác, giếng, bể bơi.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Một bình tràn chứa được nhiều nhất là 100cm 3 nước. Bình đang đựng 60cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm 3 . Thể tích của vật rắn là:
A.
V= 60cm 3 .
B.
V= 90cm 3 .
C.
V= 50cm 3 .
D.
V= 70cm 3 .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A.
5cm.
B.
6cm.
C.
3cm.
D.
4cm.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A.
Không mùi, không vị.
B.
Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .
C.
Chất khí, không màu.
D.
Tan rất ít trong nước.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở thành phần nào?
A.
Thành phần tế tế bào.
B.
Lục lạp.
C.
Không bào.
D.
Tất cả các ý đều đúng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ:
A.
Tế bào.
B.
Thực vật.
C.
Tế bào thực vật.
D.
Động vật.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu phù hợp với chức năng:
Câu 2: Đặc điểm phân biệt Sâu bọ với chân khớp khác:
Câu 3: Châu chấu sinh sản và phát triển như thế nào?
Câu 4: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới thành con trưởng thành? Câu 5: So với bọ ngựa, cánh cam, kiến, mối, bọ hung, châu chấu di chuyển linh hoạt hơn không? Tại sao?
bạn tham khảo
2. CÓ 1 đôi râu , 3 đôi chân , 2 đôi cánh
3.phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
4.vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
5.
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.
Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.