Những câu hỏi liên quan
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Sơn
13 tháng 5 2016 lúc 19:51

rung nhiet co da dang sinh hoc cao

Bình luận (0)
Đinh Hải Ngọc
22 tháng 2 2017 lúc 16:45

cái này là Sinh học bạn nhé

Bình luận (1)
Đừng Hỏi Tên Tôi
14 tháng 3 2017 lúc 9:57

bạn xem naruto và conan

Bình luận (0)
HYT
Xem chi tiết
Thanh niên nguy hiểm
9 tháng 4 2017 lúc 19:27

lạc đề giữa đời

Bình luận (0)
Tâm Lê
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 2 2017 lúc 9:25

Rừng nhiệt đới có đa dang sinh học thấp hay cao?

Cao nhé bn . Chúng ta có thể dựa vào đặc điểm điều kiện sinh thái của nó để đưa ra kết luận như thế.

Rừng nhiệt đới là nơi sống của nhiều loài hơn tất cả các quần xã sinh vật khác cộng lại .Khoảng 80% đa dạng sinh học được biết đến có thể đc tìm thấy ở rừng nhiệt đới

Bình luận (0)
Hồ Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 4:23

Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.

Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.

Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Đăng
11 tháng 4 2018 lúc 17:52

Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.

Bình luận (1)
Hồ Tố Uyên
6 tháng 3 2018 lúc 22:37

Hình ảnh 22.4
Giúp mình với nha
Kết quả hình ảnh cho rạn san hô

Bình luận (1)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Quỳnh
20 tháng 4 2017 lúc 20:37

lớp mấy vậy bạn cho mình coi hình rạn hô đi

Bình luận (1)
Trần Khánh Hiền
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
9 tháng 4 2017 lúc 21:00

rạn san hô rất nhiều,màu sắc sặc so,phongphú,lan dải khắp nơi.

Bình luận (1)
Chu Vân Anh
9 tháng 4 2017 lúc 21:02

làm môi truong biển đẹp và trong sạch

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
21 tháng 4 2017 lúc 8:38

có thấy đâu mà quan sát phải đưa cái hình ra cho xem kìalimdim nhưng mà chu vân anh nói cũng đúng nên theo chu vân anh đi,

vậy đi

Bình luận (0)
Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:47

Câu 2:

Khi trai di chuyển trong bùn, dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang thức ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) vào miệng trai và mang trai. Cơ chế dinh dưỡng này của trai giống như cơ chế của máy lọc nước giúp làm sạch môi trường nước.

Bình luận (0)
roywang
22 tháng 12 2016 lúc 21:20

3- Lớp hình nhện là một lớp thuộc ngành chân khớp, những động vật trong lớp này tuy nhỏ nhưng có vai trò rất quan trọng vì chúng săn bắt sâu bọ có hại góp phần bảo vệ thực vật. Vì vậy đối với những động vật có lợi trong lớp hình nhện cần được bảo vệ và tạo điều kiện cho chúng phát triển bằng cách bảo vệ môi trường sống.

 

Bình luận (0)
thuyduong
15 tháng 3 2017 lúc 12:55

1)Sự tích lũy các chất tạo xương, bị phá vỡ và dồn đống bởi sóng biển và sự xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô đang sống và làm chỗ trú ẩn cho rất nhiều loài động thực vật khác.

+Cách bảo vệ san hô: tăng cường ngăn chặn việc khai thác thủy sản trái phép, ngăn chặn việc neo đậu tàu, thuyền làm hư hại rạn san hô, phân vùng nuôi trồng, khai thác thủy sản hợp lý, phục hồi san hô bằng phương pháp nhân tạo

+Rạn san hô là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Rạn san hô như một mái nhà che chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển. Các rạn san hô ở vùng biển Việt Nam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.

sory gio mik hok ranh để lam hếtgianroi

Bình luận (0)
BINH AN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 3 2018 lúc 20:21

Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.

Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.

Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.

Bình luận (2)
BINH AN
8 tháng 3 2018 lúc 20:21

Ai giúp mình vớikhocroi mình gấp lắm rồi

Bình luận (0)
BINH AN
12 tháng 3 2018 lúc 19:36

các biện pháp bảo vệ ĐVKSX

Bình luận (0)
vityẻtgiauto112
Xem chi tiết