Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 9 2019 lúc 10:08

Nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất là đá mẹ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Bình luận (0)
Otaku Anime
1 tháng 6 2017 lúc 10:03

Nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất là đá mẹ

Bình luận (0)
TÍT VÀ MÍT
4 tháng 6 2017 lúc 17:22

Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên đá granit thường có màu xám, chua và nhiều cát. Đất hình thành tren đá badan hoặc đá vôi thường có màu nâu hoặc đỏ, chứa nhiều chất làm thức ăn cho cây trồng, đó là những loại đất tốt trong nông nghiệp......

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 7 2018 lúc 13:40

- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.

- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).

- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2018 lúc 16:08

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là sinh vật.

Bình luận (0)
Hỏi - Đáp
Xem chi tiết
thiên thần buồn
18 tháng 5 2018 lúc 14:46

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.


Bình luận (15)
Nguyễn Thảo My
18 tháng 5 2018 lúc 14:51

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng hợp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

 


 

Bình luận (0)
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.



Bình luận (0)
Otaku Anime
1 tháng 6 2017 lúc 10:04

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là sinh vật.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 10:00

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



Bình luận (0)
_silverlining
1 tháng 6 2017 lúc 10:01

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.



Bình luận (0)
Otaku Anime
1 tháng 6 2017 lúc 10:02

- Tầng A (tầng chứa mùn): màu xám thẫm hoặc đen; độ dày không.

- Tầng B (tầng tích tụ): màu vàng xen màu đỏ thẫm loang lổ, có kích thước to nhỏ khác nhau; độ dày lớn (gần gấp đôi tầng A).

- Tầng C (tầng đá mẹ): màu đỏ nâu xen lẫn màu đen xám loang lổ; độ dày không lớn (mỏng hơn tầng A).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:

+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.

+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.

=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).

- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:

Sườn Tây dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.

+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).

+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.

+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Sườn Đông dãy Cap-ca

+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.

+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.

+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.

+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.

+ Trên 3000 m: băng tuyết.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Vành đai đất

0-500

Rừng lá cứng

Đất đỏ nâu

500-1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

1200-1600

Rừng lá kim

Đất pốt dôn

1600-2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ

2000-2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Bình luận (0)