Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
24 tháng 4 2017 lúc 20:19

ko đăng câu hỏi ko liên quan tới toán 

Edogawa
24 tháng 4 2017 lúc 20:29

ko nên đăng những thứ ko liên quan đến toán học 

nguyen ngoc minh thu
26 tháng 1 2018 lúc 19:35

CHU la ai con ko biet                           chu di ra di

Lê Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2023 lúc 21:44

- ...

Số tiếng: 1 (nề)

Vần: vần lưng (nghề - nề)

Nhịp điệu: (muốn - chớ)

- ...

Số tiếng: 0

Vần: 0

Nhịp điệu: (.. - kẻ)

- ...

Số tiếng: lại, lên, nên.

Vần: vần chân (non - hòn)

Nhịp điệu: (chẳng nên - lại lên)

Sun ...
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 1 2022 lúc 9:16

Em có thể tham khảo theo những gì chị viết, thiếu chỗ nào em cứ nói nhé!

Hình thức: Là hai câu tục ngữ nói về lời khuyên mọi người và kinh nghiệm được đúc kết từ thực tế.

Nội dung: Em có thể tham khao trên gg nha, cái này chị ko nói lại nữa (nó cũng khá rõ nghĩa rồi)

Giá trị sử dụng: 

Câu 1: Là lời khuyên mọi người nếu muốn thành thạo, giỏi giang một lĩnh vực nào đó thì phải cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức (Nếu viết đoạn văn em nên thêm 1 số dẫn chứng vào nha)

Câu 2: Là kinh nghiệm dân gian nói về việc ếch nhái kêu thì trời sẽ mưa lớn...

MinhAnh
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
18 tháng 8 2017 lúc 20:16

I) Mở bài :

- Giới thiệu câu tục ngữ

=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn

II) Thân bài :

* Nghĩa đen :

- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề

- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó

- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...

=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)

* Nghĩa bóng :

- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?

...

- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .

+ Biểu hiện (...)

=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi

+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .

+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''

+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ

VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học

III) Kết bài :

- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng

- Suy nghĩ của em...

~ Chúc bn học tốt!~

Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 16:12

Mb gioi thieu cau tuc ngu khang dinh no la mot dinh nghia đúng đắn
tb nghĩa đen lanh nghe hoc nghe
hoc hoi la học phai di doi vs hoi
=>muon lANH NGHE thi phai hoc hoi o nhieu doi tuog
nghia bong khang dinh dung
vi sao
neu ra vai cai vi sao la dc
bieu hien
ko ngung nghi den lkhi nao lan hnghe moi thoi
hs
hoc tap cho thanh dc cai nghe
nghia sau
neu ra vai cau tuc ngu
kb khang dinh lai la dung

Eren Jeager
18 tháng 8 2017 lúc 17:09

MB : gioi thieu cau tuc ngu khang dinh no la mot dinh nghia đúng đắn
TB : -nghĩa đen lanh nghe hoc nghe hoc hoi la học phai di doi vs hoi
=>muon lANH NGHE thi phai hoc hoi o nhieu doi tuog
-nghia bong khang dinh dung

-vi sao

-neu ra vai cai vi sao la dc

-bieu hien
+)ko ngung nghi den lkhi nao lan hnghe moi thoi
+)hoc tap cho thanh dc cai nghe

-nghia sau

-neu ra vai cau tuc ngu
KB khang dinh lai la dung

Tố Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 1 2022 lúc 14:11

D

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
27 tháng 1 2022 lúc 14:13

D nha

châu _ fa
27 tháng 1 2022 lúc 14:16

 

D

Thu Pham Ngoc Anh
Xem chi tiết
Sinh Nguyễn Thị
5 tháng 5 2019 lúc 11:09

Ca dao tục ngữ là kho tàng quý báu của dân tộc, lưu giữ bao bài học kinh nghiệm quý giá được đúc kết từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong kho tàng đó, cha ông ta thường gửi gắm những lời khuyên thấm thía về tình yêu thương và đức tính tốt đẹp. Một trong những đức tính được nhắc đến nhiều nhất chính là ý chí nghị lực, sự cầu tiến, khiêm nhường. Câu tục ngữ “Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi” đã đem đến cho chúng ta nhiều suy nghĩ về đức tính đó.

Câu tục ngữ nêu trên có ý nghĩa sâu sắc và vô cùng đúng đắn. “Lành nghề” là từ ngữ ý chỉ sự thành thạo, giỏi giang đối với một công việc, một ngành nghề hay rộng hơn là một lĩnh vực nào đó. “Nề” là không né tránh, không ngại, cố gắng và chịu khó. Còn “học hỏi” là việc tiếp thu, học tập và rèn luyện để trau dồi vốn tri thức, nâng cao năng lực của bản thân. Như vậy, qua câu tục ngữ, thế hệ đi trước muốn nhắn nhủ tới mọi người rằng: muốn thành thạo, giỏi giang thì phải ham học hỏi, có ý chí cầu tiến, khiêm nhường, không ngại khó, ngại học, học hỏi từ tất cả mọi người xung quanh, kể cả bạn bè của mình.

Qua câu tục ngữ, ta có thể nhận thấy được nhiều giá trị sâu sắc. Mỗi con người trong xã hội, ai cũng có ước mơ, hoài bão và những dự định tương lai của riêng mình. Chúng ta được bảo bọc trong vòng tay cha mẹ, được đón nhận tình yêu thương và sự quan tâm từ gia đình lẫn xã hội, được học tập và rèn luyện. Song, mục đích của quá trình trưởng thành, nâng cao bản thân đó suy cho cùng chính là sự thành thạo, giỏi giang hay đơn giản hơn chỉ là làm tốt được công việc, ngành nghề mà chúng ta đã lựa chọn sau này.

Để có đủ khả năng bắt đầu công việc, ngành nghề, học hỏi chính là điều kiện đầu tiên mà bất cứ ai cũng phải có. Từ những người nông dân bình thường đến những nhà bác học nổi tiếng, ai cũng phải học hỏi mới có đủ khả năng làm những việc họ muốn. Người nông dân phải học cách gieo giống, làm đồng, học cách chăm sóc cây lúa qua từng thời kỳ mới có thể làm được nghề nông từ năm này sang năm khác. Để trở thành một giáo viên, sinh viên trường sư phạm mất 4 năm để học kiến thức và học cách đứng lớp, cách truyền tải kiến thức đến học sinh. Trong khi đó, sinh viên trường Y muốn cầm dao mổ cứu người, muốn trở thành bác sĩ thực sự phải mất 7 năm và lâu hơn thế để học và thực tập. Không có bất kì ai thành thạo một ngành nghề nào mà không cần học hỏi.

Học hỏi ở đây không đơn thuần là việc học trên lớp, học ở trường mà còn là việc học từ cuộc sống. Tri thức của nhân loại là vô cùng, vô tận, không hề bó gọn trong một phạm vi nào. Hơn nữa, sự học là vô biên, không thể ngày một ngày hai mà có thể hoàn thành. Qúa trình học hỏi để tạo tiền đề cho công việc của bản thân sau này là dài lâu và đầy thử thách. Những gì chúng ta học được hôm nay không phải là tất cả, cũng không phải cao siêu nhất. Khiêm nhường và cầu tiến là yếu tố cần thiết cho việc học hỏi không ngừng nghỉ. Thực tế đã chứng minh, “học thầy không tày học bạn”, từ chính người bạn cùng trang lứa của mình, chúng ta có thể học được rất nhiều bài học. Học cái chưa tốt để tránh, rút kinh nghiệm, học cái tốt để hoàn thiện bản thân. Ngay cả những thầy cô giáo có thời gian giảng dạy hơn 10 năm vẫn không ngừng học hỏi những cái mới hơn để nâng cao năng lực của mình.

Câu tục ngữ đưa ra lời khuyên vô cùng ý nghĩa, nhắc nhở mỗi người về con đường học và làm. Cuộc sống không ngừng đổi thay, nếu không học hỏi, chúng ta sẽ không theo kịp thời đại, công việc sẽ gặp nhiều khó khăn. Học để tích lũy vốn tri thức, để biến những dự định thành hiện thực và để trở thành những công dân có ích. Hãy chủ động và tích cực học tập, tích lũy thêm cho bản thân thật nhiều điều có ích. Đồng thời, cần khiêm nhường trong quá trình học hỏi “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, “núi cao còn có núi cao hơn”, đứng trước mọi thử thách, đừng ngần ngại vượt qua. Kiên trì và quyết tâm, học hỏi không ngừng nghỉ, thành công nhất định sẽ đến.

Thư Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
5 tháng 5 2019 lúc 11:01

Có nghĩa là muốn giỏi thì không ngại khó khăn mà học hỏi

Sinh Nguyễn Thị
5 tháng 5 2019 lúc 11:11

Có nghĩa là muốn làm nghề gì cho thật tốt hoặc trong học tập thì nên học hỏi thật nhiều . Gần giống như câu ''Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học".

lengocanh
5 tháng 5 2019 lúc 12:37

có nghĩa là muốn làm nghề tốt chúng ta phải phải cố gắng học thật tốtbanhqua