Những câu hỏi liên quan
PhamHaiDang
Xem chi tiết
PhamHaiDang
Xem chi tiết
Kurebayashi Juri
Xem chi tiết
민슈가
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Cháu đi học
Xem chi tiết
Cháu đi học
26 tháng 7 2019 lúc 14:43

Căn bạc 2 ạ

Vĩnh Lý
Xem chi tiết
Cheewin
30 tháng 4 2017 lúc 21:32

Bạn tự vẽ hình nhen ,mình giải đây

a) xét tam giác ABD và tam giác ACE

góc D=góc E(=90)

góc A chung

=> 2 tam giác đồng dạng

b) xet tam giác HEB và HDC

Góc HEB=góc HDC(=90)

góc ABD = góc ACE( theo câu a)

=> tam giác HEB đồng dạng tam giác HDC ( gg)

=> \(\dfrac{HB}{HE}=\dfrac{HC}{HD}\Leftrightarrow HB.HD=HE.HC\)

c) Ta có: AF là đường cao thứ 3 ( đi qua giao điểm của 2 đường cao)

Xét tam giác FIC và tam giác AFC có:

góc FIC = góc AFC (=90)

góc C chung

=> 2 tam giác trên đồng dạng

=> \(\dfrac{IF}{IC}=\dfrac{FA}{FC}\left(đpcm\right)\)

Nhớ tick cho mình nhé

Chúc bạn học tốthaha

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 4 2017 lúc 21:34

A B C E H D I F

Giải:
a, Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=90^o\left(\widehat{ADB}=90^o\right)\) hay \(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=90^o\) (1)

\(\widehat{ACE}+\widehat{CAE}=90^o\left(\widehat{AEC}=90^o\right)\) hay \(\widehat{ACE}+\widehat{BAC}=90^o\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta ACE\) ( g-g )

b, Do \(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\) ( đối đỉnh ), \(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta EHB\) đồng vị với \(\Delta DHC\)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HE}{HD}\Rightarrow HD.HB=HE.HC\left(đpcm\right)\)

c, BD, CE là 2 đường cao của t/g ABC cắt nhau tại H

\(H\in AF\)

\(\Rightarrow\)AF cũng là đường cao của t/g ABC

Do \(\widehat{AFC}=\widehat{CIF}=90^o\), \(\widehat{ACF}\): góc chung

\(\Rightarrow\Delta AFC\) đồng vị với \(\Delta FIC\)

\(\Rightarrow\dfrac{FA}{FI}=\dfrac{FC}{IC}\Rightarrow\dfrac{IF}{FA}=\dfrac{IC}{FC}\Rightarrow\dfrac{IF}{IC}=\dfrac{FA}{FC}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Phạm Thị Linh Đan
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 23:50

Lời giải:

a)

Xét tam giác $ABD$ và $ACE$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{A}-\text{chung}\\ \widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle ACE(g.g)\)

b)

Xét tam giác $HBE$ và $HCD$ có:

\(\widehat{BHE}=\widehat{CHD}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{HEB}=\widehat{HDC}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle HBE\sim \triangle HCD(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{HB}{HE}=\frac{HC}{HD}\Rightarrow HB.HD=HC.HE\)

c)

Vì $H$ là giao điểm của 2 đường cao $CE,BD$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$

\(\Rightarrow AH\perp BC\)\(\Rightarrow AF\perp BC\Rightarrow \widehat{AFC}=90^0\)

Xét tam giác $AFC$ và $FIC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{C}-\text{chung}\\ \widehat{AFC}=\widehat{FIC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AFC\sim \triangle FIC(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AF}{FC}=\frac{FI}{IC}\) (đpcm)

d) Gọi giao điểm của $NI$ và $FM$ là $K$.

Từ kết quả phần c \(\frac{AF}{FC}=\frac{FI}{IC}\Leftrightarrow \frac{\frac{FN}{2}}{FC}=\frac{FI}{2CM}\Leftrightarrow \frac{FN}{FC}=\frac{FI}{CM}\)

\(\Leftrightarrow \frac{FI}{FN}=\frac{CM}{FC}\)

Xét tam giác $FIN$ và $CMF$ có:

\(\widehat{IFN}=\widehat{MCF}(=90^0-\widehat{IFC})\)

\(\frac{FN}{CF}=\frac{FI}{CM}\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle FIN\sim \triangle CMF(c.g.c)\Rightarrow \widehat{FNK}=\widehat{FNI}=\widehat{CFM}\)

\(\widehat{CFM}=90^0-\widehat{NFK}\)

\(\Rightarrow \widehat{FNK}=90^0-\widehat{NFK}\)

\(\Rightarrow \widehat{FNK}+\widehat{NFK}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{FKN}=90^0\Rightarrow NI\perp MF\) (đpcm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2019 lúc 23:52

Hình vẽ:

Ôn tập cuối năm phần số học

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:55

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

b: Xét ΔEHB vuông tại E và ΔDHC vuông tại H có 

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)

Do đó: ΔEHB\(\sim\)ΔDHC

Suy ra: \(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)

hay \(HE\cdot HC=HB\cdot HD\)

c: Xét tứ giác HBKC có

HB//KC

HC//BK

Do đó: HBKC là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

hay H,M,K thẳng hàng