Nguyễn Thiên Nga
Đây là đề cương ôn tập HK2 của mik. Mong các bạn giúp đỡ. Cảm ơn rất nhiều!!! 1.Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm đó. 2. Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Trong gia đình em để tránh bị nhiễm trùng vào thực phẩm, gia đình em thường có những biện pháp phòng tránh nào? 3. Các nguyên tắc xây dựng thực đơn 4. Quy trình tổ chức bữa ăn gồm những quy trình nào? Khi đi mua thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý những vấn đề gì? Vận dụng vào...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 7 2017 lúc 6:12

      - Phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

      - Thức ăn được phân làm 4 nhóm:

         + Nhóm thức ăn giàu chất béo.

         + Nhóm thức ăn giàu chất đường bột.

         + Nhóm thức ăn giàu chất đạm.

         + Nhóm thức ăn giàu vitamin, chất khoáng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
12 tháng 3 2021 lúc 20:23

- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
12 tháng 3 2021 lúc 20:24

Nguyên nhân:

- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

- Do thức ăn bị biến chất

- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…)

- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

Biện pháp: 

- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...

- Rửa tay trước khi ăn

- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận

- Rửa kỹ thực phẩm

- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng

Bình luận (0)
nguyen huynh uyen nhi
Xem chi tiết
Thần Hộ Mệnh
7 tháng 3 2018 lúc 21:06

thức ăn được chia làm bốn nhóm, gồm :

- nhóm giàu chất đạm

- nhóm giàu chất đường bột

- nhóm giàu chất béo

-nhóm giàu chất vitamin và khoáng

Bình luận (0)

- Thức ăn được chia thành 4 nhóm đó là: + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu vitamin,chất khoáng + Nhóm giàu chất đường bột + Nhóm giàu chất đạm

Bình luận (0)
Thư Minh Minh Thư
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 20:47

- Việc mua nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức thức ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, họp khẩu vị, thời tiết,... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
          + Nhóm giàu chất béo
          + Nhóm giàu Vitamin và chất khoáng
          + Nhóm giàu chất đường bột
          + Nhóm giàu chất đạm.

Bình luận (0)
minh nguyet
8 tháng 5 2021 lúc 20:47

– Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

Bình luận (0)

- Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
+ Nhóm giàu chất đạm.

Bình luận (0)
Shiha Yepeunmio
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 17:58

– Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

Bình luận (0)
Thảo My
9 tháng 2 2021 lúc 15:43

- Thức ăn được chia thành 4 nhóm đó là:

+ Nhóm giàu chất béo

+ Nhóm giàu vitamin,chất khoáng

+ Nhóm giàu chất đường bột

+ Nhóm giàu chất đạm

Bình luận (0)
Trần ngọc hân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2019 lúc 5:26

a.

 

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng

Gạo, bột gạo, đường kính trắng

Thịt bò, đậu phụ

Dầu ăn

Rau, hoa quả

b.Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là: 

 1/2 + 1 = 3/2 (kg)

Đổi 3/2 kg = 1500 g

Đáp số: 1500 g

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 10 2017 lúc 10:27

Đáp án: C

Bình luận (0)
D O T | ㍿『Giang』 卐
Xem chi tiết
D O T | ㍿『Giang』 卐
16 tháng 5 2020 lúc 15:10

Trả lời gấp giúp mình nha!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
17 tháng 5 2020 lúc 6:37

\(1.\)Chức năng:

1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

2. Chất béo (Lipid)

- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...

3. Chất đạm (Protid)

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

4. Khoáng chất và vitamin:

Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.

Vitamin giúp xương phát triển tốt, chống còi xương,...Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, tái tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
17 tháng 5 2020 lúc 6:40

\(2.\)

\(\text{Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:}\)

Vệ sinh nhà bếp.Rửa tay sạch trước khi ăn.Rửa kỹ thực phẩm.Nấu chín thực phẩm.Đậy thức ăn cẩn thận.Bảo quản thực phẩm chu đáo

\(\text{Liên hệ thực tế:}\)

không ăn các thực phẩm có độc VD cá nóckhông ăn các đồ hộp quá hạn sử dụngkhông sử dụng các đồ ăn có mùi bất thường, hoặc màu sắc lạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa