Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác ?
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Viết giả thiết, kết luận
Định lí tổng ba góc của một tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Tính chất góc ngoài của tam giác:
Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
GT: ΔABC
KL: góc A + góc B + góc C = 180o
Định lí tổng ba góc trong một tam giác . Tính chất góc ngoài của tam giác.
+ ΔABC có Å+B+ACB = 180o(đ/l tổng ba góc trong một tam giác)
+Tính chất của ba góc ngoài
ACx=Å+B
Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)
Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh
Câu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Câu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song song
Câu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song
Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt với một đường thẳng số 3
Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song
Câu 11: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
Câu 12: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Câu 13: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
(Mọi người ơi mọi người giúp em mấy câu hỏi này với😅Thank you m.n)
vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu
Câu hỏi thứ nhất ạ : 333
1 : Nêu định nghĩa của hai tam giác bằng nhau
2 : Cho góc xOy có số đo 120 độ, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox ( B thuộc Ox ), kẻ AC vuông góc với Oy ( C thuộc Oy ). Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
3 : Phát biểu định lí Py - ta - go đảo
4 : Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài tam giác
5 : Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
6 : Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Người nào mà trả lời được thì có quà đó nha !!!
Bài làm
1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.
2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)
3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.
4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó
5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)
TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)
TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)
6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
hok tốt
A,Phát biểu định lý tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông
B,Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác
C,Vẽ hình và ghi GT,KL của phần A,B
GIÚP MÌNH VỚI
b: Tính chất: góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau
c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
Các tính chất ở cá câu a ,b được suy ra từ định lí "Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o".
Tính chất ở câu c được suy ra từ định lí "Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau".
Tính chất ở câu d được suy ra từ định lí: Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác cân.
Các tính chất ở các câu (a); (b) được suy ra từ định lí: “Tổng ba góc của một tam giác bằng nhau bằng 1800”.
Tính chất ở câu (c) được suy ra từ định lí: “Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”.
Tính chất ở câu (d) được suy ra từ định lí: “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
câu a,b được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác bằng 180 độ
câu c được suy ra trực tiếp từ định lý trong tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằn nhau
câu d được suy ra trực tiếp từ định lý trong một tam giác mà có hai góc bằng nhau thì tam giác đó được gọi là tam giác đều
Các tính chất, sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đo là tam giác đều.
Tham khảo :
* Chứng minh:
a)
Ta có:
Tổng ba góc của tam giác \(ABC\) bằng \(180^o\) nên \(\widehat A + \widehat B = {180^o} - \widehat C\)
Góc \(ACx\) là góc ngoài của tam giác \(ABC\) nên\(\widehat {ACx}= 180^o-\widehat C\)
Do đó: \(\widehat {ACx} = \widehat A + \widehat B\).
b) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)
\( \Rightarrow \widehat A = {90^o}\)
Áp dụng định lí tổng các góc của một tam giác vào\(\Delta ABC\) ta có:
\(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A = {180^o} - {90^o} = {90^o}\)
c) Giả sử có tam giác \(ABC\) đều
\( AB = AC =BC \)
\( ΔABC\) cân tại \(A\) và cân tại \( B\).
\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B;\,\,\,\,\widehat A = \widehat C\) (tính chất tam giác cân)
\( \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C\)
d) Giả sử\(\Delta ABC\) có\(\widehat A = \widehat B = \widehat C\)
Có\(\widehat A = \widehat B\Rightarrow \)\(\Delta ABC\) cân tại \(C\), do đó \(CA=CB\).
Có\(\widehat B = \widehat C\Rightarrow \) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) do đó \(AC=AB\)
\( AB = AC = BC ΔABC\) là tam giác đều.