Những câu hỏi liên quan
VL (Vật Lý)
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 11 2016 lúc 16:19

a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng

b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng

c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân cách, rồi lại truyền thẳng đến K.

Học tốt nhé.

Bình luận (0)
Hạ Ánh
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
21 tháng 4 2021 lúc 22:09

S N I O P

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 13:54

+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.

+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2017 lúc 6:24

Các ý đúng là: a, b, e, g, h, k

Các ý sai là: c, d, đ, i

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 4 2021 lúc 23:30

Vì khá lười vẽ hình nên mình sẽ lấy hình trên Internet nhé

undefined

Ta có: \(SS'=IM=e-MK\)

\(i=\widehat{IMS'}=\widehat{KMJ}\Rightarrow\tan i=\dfrac{KJ}{MK}\Rightarrow MK=\dfrac{KJ}{\tan i}\) 

\(r=\widehat{I'JI}\Rightarrow\tan r=\dfrac{II'}{e}=\dfrac{KJ}{e}\)

\(\Rightarrow SS'=e-\dfrac{e\tan r}{\tan i}=e\left(1-\dfrac{\tan r}{\tan i}\right)\sim e\left(1-\dfrac{r}{i}\right)\)

\(i=n.r\Rightarrow SS'=6\left(1-\dfrac{1}{n}\right)=6\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S'H=SH-SS'=20-2=18\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 9:36

Vẽ hình:

a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S  qua AB    

    S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC  

Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I

=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.                        

b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O

     Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là  ∠  ISK

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có

  I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0

c) Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(Đối xứng trục)

Vậy SI + IJ + JS = S2S                                           

 

Ta có: 

∠  S1AS =  2  ∠  S1AB       (1)                             

           S1AS2 = 2  S1AC        (2)                            

Lấy (2) – (1):

           S1AS2 S1AS = 2( S1AC -  S1AB)

ð  SAS2 = 2 BAC

ð SAS2 = 1200                                               

Xét tam giác cân SAS2 tại A, có  ∠ A = 1200

ð   ∠  ASH = ∠  AS2H = 300 với đường cao AH, ta có:  SS2 = 2SH        

Xét tam giác vuông SAH taị H có  ∠  ASH = 300 ta có: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH tại H. 

Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2

 nên SS2 = 2SH   =  2. S A . 3 2  = SA 3  

=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC

ó S là trung điểm của BC.                                                                      

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 18:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 16:26

Đáp án D

Ta có: Ta nhìn thấy ảnh ảo S′ mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S′.

Muốn quan sát thấy ảnh ảo S’ trong gương thì mắt phải nằm trong góc giới hạn bởi hai tia bản xạ IR và KJ nhưng ở phía trước gương (JKIR) vì tại đây mới có các tia phản xạ truyền đến mắt ta giúp ta thấy được ảnh ảo

Bình luận (0)