Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 6:01

Ta có: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
18 tháng 4 2017 lúc 21:33

Ta có y=-3x

\(\Leftrightarrow1=-3\cdot\dfrac{-1}{3}\)(Lấy)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Thay \(x=\dfrac{-1}{3},y=-1\)vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta có \(-1=-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)(Loại)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay x=0,y=0 vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta lại có 0=\(-3\cdot0\)(Lấy)

Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x

=> Chỉ có điểm A và điểm C là thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Bình luận (0)
Hoàng Vương Hoài Nam
11 tháng 12 2017 lúc 20:42

Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x = \(\dfrac{-1}{3}\) và y =1 vào hàm số ta được :

1= -3.\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\Leftrightarrow1=1\) (đúng) . Vậy A thuộc đồ thị hàm số .

Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy B không thuộc đồ thị với C (0;0) \(\Rightarrow0=-3.0\Leftrightarrow0=0\) (đúng).Vậy C thuộc đồ thị.

Bình luận (0)
Liên Nguyễn Thị Nam
11 tháng 12 2017 lúc 21:10

Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x=\(\dfrac{-1}{3}\) và y=1 vào hàm số ta được :

1 = -3. \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 1=1(đúng). Vậy A thuộc đồ thị hàm số .

Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy C thuộc đồ thị.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
12 tháng 10 2017 lúc 8:23

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.


Bình luận (0)
Mon TV
Xem chi tiết
Mon TV
4 tháng 1 2021 lúc 20:54

Giải hộ mk với ạ

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
5 tháng 1 2021 lúc 10:31

Thay tọa độ điểm A vào hàm số, ta có:

VT = 1

VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số

Thay tọa độ điểm B vào hàm số, ta có:

VT = -1

VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

Thay tọa độ điểm C vào hàm số, ta có:

VT = 1

VP = 3.0 = 0

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số

Thay tọa độ điểm D vào hàm số, ta có:

VT = 1

VP = \(3.\dfrac{1}{3}=1\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy điểm D thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Phạm Minh Thư
12 tháng 12 2016 lúc 20:47

*A(\(\frac{-1}{3}\) ; 1) => y=-3x=1=-3.\(\frac{-1}{3}\)(Đúng)

*B giống A

*C(0;0) => y=-3x = 0= -3.0 (Đúng)

Vậy tất cả A,B và C đều thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Bình luận (1)
bê trần
12 tháng 12 2016 lúc 20:45

HỘ VỚI MAI CÓ TIẾT RÙI HU HU

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
31 tháng 12 2016 lúc 14:06

hết 3 điểm A,B,C lun bn ơi

Bình luận (4)
Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Vũ
29 tháng 11 2021 lúc 20:28

là B nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Kim Ngân
29 tháng 11 2021 lúc 20:31

lên calculator là biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Sỹ Khôi Nguyên
29 tháng 11 2021 lúc 20:34

b nha . k cho mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 5 2017 lúc 16:17

Ta có y = -3x.

Có : Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 thuộc đồ thị hàm số

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 không thuộc đồ thị hàm số y = -3x

0 = (-3).0 nên C(0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
12 tháng 12 2016 lúc 16:15

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

Bình luận (0)
Thao Nguyen
10 tháng 12 2016 lúc 10:09

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

Bình luận (0)
Mây_XG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 13:07

Bài 1: 

f(-1/3)=4/3

f(-1/2)=2

Bình luận (0)