Cho ví dụ
Thức ăn thô :
Thức ăn tinh :
Thức ăn hỗn hợp :
Giúp với mk đang cần gấp
Quan sát hình 83, em hãy cho biết:
- Thức ăn tinh gồm những loại nào?
- Thức ăn thô gồm những loại nào.
- Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với thức ăn thô và thức ăn tinh.
- Thức ăn tinh gồm: Ngô, cám, đậu tương.
- Thức ăn thô gồm: Phân hữu cơ.
- Thức ăn hỗn hợp khác với thức ăn thô và thức ăn tinh là: Đảm bảo thành phần dinh dưỡng theo khẩu phần khoa học, có chất phụ gia kết dính và có độ hòa tan khi cho vào nước
em hãy kể tên những thức ăn giàu protein, thức ăn gluxit và thức ăn thô xanh ở địa phương em. giúp mk với ạ mk đg cần gấp
Giàu gluxit: ngô, khoai, sắn,...
Giàu protein: đậu nành, bột cá,....
Thức ăn thô xanh: rơm,lúa
5. Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit
và thức ăn thô xanh? Nêu ví dụ cho từng loại thức ăn.
-Thức ăn giàu protein: có hàm lượng protein>14%
VD: Bột cá Hạ Long, đậu tương, khô dầu lạc,...
-Thức ăn giàu gluxit: có hàm lượng gluxit>50%
VD: ngô, lúa, sắn,...
-Thức ăn thô xanh: có hàm lượng chất xơ>30%
VD: cám mì, bã củ cải đường, vỏ đậu tương,...
Phân biệt thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh . Mỗi loại lấy 2 ví dụ minh họa .
- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
Vdụ: Bột cá Hạ Long
- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
Vdụ: hạt ngô
- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.
Vdụ: rơm lúa
bạn tham khảo nha
- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
Vdụ: Bột cá Hạ Long
- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
Vdụ: hạt ngô
- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.
Vdụ: rơm lúa
chúc bạn học tốt nha
Tham khảo:
- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.
Vdụ: Bột cá Hạ Long
- Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.
Vdụ: hạt ngô
- Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.
Vdụ: rơm lúa
môi trường và biến đổi khí hậu có ảnh hưởng thế nào đến nguồn thức ăn vật nuôi?cho ví dụ? giúp mình với mình đang cần gấp
BĐKH làm nhiệt độ tăng cao, thay đổi lượng mưa, diện tích đất canh tác bị thu hẹp, lũ lụt và hạn hán gia tăng, ảnh hưởng đến các hệ thống sản xuất thức ăn chăn nuôi: giảm sản lượng lương thực, gây thiếu hụt nguồn cung cấp nước, làm mất cân bằng môi trường sinh thái và giảm năng suất đồng cỏ
- Nêu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Nêu đặc điểm của thức ăn giàu protein và cho ví dụ minh họa.
- Trình bày kết quả của sự tiêu hóa thức ăn. Nêu đặc điểm của thức ăn giàu gluxit và cho ví dụ minh họa.
- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.
VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...
*Thức ăn được tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50%
VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...
tham khảo
Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.
Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi | Vai trò của thức ăn | |
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng | ||
Đối với cơ thể | Đối với sản xuất và tiêu dùng | |
- Nước - Axit amin - Glyxerin, axit béo - Đường các loại - Các vitamin - Khoáng | - Hoạt động cơ thể - Tăng sức đề kháng | - Thồ hàng, cày kéo - Cung cấp thịt, sữa, trứng - Cung cấp lông, da, sừng - Sinh sản |
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
-
Phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi:
Thức ăn giàu tinh bột
Thức ăn thô xanh
Giúp mik nha!!!
tham khảo sương sương
Nước ta sử dụng hai cách sau để dữ trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta:
- Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)
- Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. (Ủ xanh rau).
Tại sao phải thay thế thức ăn ? Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? Cho ví dụ.
- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày như thịt, cá,...để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...
- VD: 1. Cơm + canh rau muống + thịt bò + cá tươi + đậu phụ
2. Bánh mướt + nước xáo thịt + rau mùi + thịt lợn + nước mắm
3. Bún + thịt + cá + ruốc + rau ...
Mình chỉ biết ý trên thôi, sorry nha =(((
- Thay thế thức ăn để tăng sự ngon miệng, hợp khẩu vị và làm cho bữa ăn bớt... nhàm chán :3
Chúc bạn học tốt!! ^^
em hãy kể tên những thức ăn cho gà,lợn,trâu.Tại sao gà không ăn rơm,trâu không ăn được thóc?
giúp mk với mk cần gấp
+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.
+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.
+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.
*gà không ăn được rơm, trâu không ăn được thóc vì:
-Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng.
Gà : cỏ non, cám ...
lợn : cám , lá khoai...
trâu rơm, cỏ ...
Trâu là thuộc loại nhai lại và dạ dày của các động vật nhai lại chia làm 4 ngăn.
- Thức ăn được thu nhận và nhai sơ qua rồi nuốt vào ngăn lớn nhất và sẽ nhào trộn với nước bọt. nên bò ko ăn đc thóc
Gà ko ăn đc rơm vì không hợp với hệ sinh lí tiêu hoá của chúng