Những câu hỏi liên quan
Thảoo Ỉnn
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 13:23

Những  đóng góp của Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước :

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê. 
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia. 
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2019 lúc 9:10

 - Vua Lê Thánh Tông đã điều chỉnh bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

    - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành "Quốc triều hình luật", đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 5:17

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

Bình luận (0)
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 6:18

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

+ Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, đơn giản và hoạt động có tốt, có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của vua, quan lại trong triều. Vì vậy, tính chuyên chế của triều đình trung ương được tăng cường

+ Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật đầy đủ nhất, quan trọng nhấtvà có vai trò đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù được tạo ra trong thời kỳ phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại rất  tiến bộ vì có những những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữvà người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia của đất nước ta

Chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
27 tháng 4 2021 lúc 12:03
Năm 1773, Nguyễn Nhạc bắt đầu mở cuộc tấn công xuống Tây Sơn hạ đạo, khởi đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ngay trong năm 1773, Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn và sau đó nhanh chóng giải phóng cả một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Đến cuối năm 1775, quân Tây Sơn đã làm chủ cả vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Từ đó, Nguyễn Nhạc dồn sức mở những cuộc tấn công vào quân Nguyễn ở Gia Định và giải phóng toàn bộ Gia Định vào năm 1783.Trong giai đoạn đầu này, Nguyễn Huệ là một tướng lĩnh dưới trướng của Nguyễn Nhạc nhưng đã thể hiện rõ tài năng và cống hiến của mình. Từ năm 1771 đến năm 1783, Nguyễn Huệ đã cùng anh xây dựng lực lượng khởi nghĩa và trở thành một tướng lĩnh cao cấp, tài ba của quân Tây Sơn. Trong bộ chỉ huy của Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ giữ chức phụ chính. Trong triều Thái Đức, Nguyễn Huệ giữ chức Long Nhương tướng quân. Trong năm lần quân Tây Sơn tiến công vào Gia Định từ năm 1776 đến năm 1783, Nguyễn Huệ tham gia chỉ huy ba lần vào năm 1777, 1780, 1783.2. Lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:Trong kháng chiến chống Xiêm (1784 -1785), số quân Xiêm tiến vào Gia Định là 5 vạn quân, ngoài 2 vạn quân thủy và 300 chiến thuyền tiến theo đường biển như Đại Nam thực lục tiền biên đã chép, còn 3 vạn quân bộ từ Chân Lạp tiến xuống. Bị quân Tây Sơn chặn đánh quyết liệt nên từ khoảng tháng 7 đến cuối năm 1784, quân Xiêm chỉ chiếm được nửa đất phía tây Gia Định. Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đem đại quân vượt biển vào Gia Định tổ chức phản công đuổi quân giặc ra khỏi đất nước. Nguyễn Huệ đã bày ra một thế trận hết sức bất ngờ, lợi hại, nhử quân địch vào một trận địa mai phục bố trí sẵn trên sông Mỹ Tho khoảng giữa Rạch Gầm - Xoài Mút. Tại đây, đêm ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 12 năm Giáp Thìn (tức đêm 18 rạng ngày 19/1/1785), quân Tây Sơn đã đánh tan quân Xiêm, tiêu diệt đại bộ phận, số tàn quân địch thoát chết tháo chạy về nước chỉ còn khoảng hơn 1 vạn quân. Dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, trận quyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút chỉ diễn ra trong khoảng một ngày. Đó là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.Lực lượng Tây Sơn từ giữa năm 1786 đã bị phân liệt làm ba vùng: Nguyễn Nhạc tự xưng là Trung ương Hoàng đế đóng ở thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương cai quản vùng Gia Định và Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân. Năm 1787, Nguyễn Ánh đã chiếm lại thành Gia Định. Trong bài Chiếu tức vị, Nguyễn Huệ đã nói rõ tình hình đất nước lúc đó: "Trẫm dựng lại họ Lê nhưng vua Lê nối ngôi không giữ được xã tắc, bỏ nước bôn vong. Sĩ dân Bắc Hà không theo về họ Lê lại dựa vào Trẫm. Đại huynh thì mỏi mệt, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, nhún mình xưng làm chúa miền Tây".Với lối đánh chủ động, liên tục tấn công, thần tốc, bất ngờ, táo bạo và mãnh liệt, đêm 30 Tết - Xuân Kỷ Dậu, Hoàng đế Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn bắt đầu mở cuộc tiến công như vũ bão vào các vị trí cố thủ của địch. Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.Sau khi lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân Xiêm, ngày 28 tháng 4 năm Bính Ngọ (25/5/1786), Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh Phú Xuân, chiếm Thuận Hóa, đánh lui quân Trịnh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Ngày 4 tháng 5 năm Bính Ngọ (ngày 10/6/1786), Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân rồi nhanh chóng tiến ra vùng ranh giới bờ nam sông Gianh. Mục tiêu của Nguyễn Nhạc là củng cố phòng tuyến ở bờ nam sông Gianh, có nghĩa là chỉ giới hạn hoạt động của phong trào Tây Sơn trong phạm vi Đàng Trong và chấp nhận tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài đã kéo dài trên hai thế kỷ. Tuy nhiên, sau khi nắm chắc tình hình Bắc Hà và cân nhắc mọi nhẽ, Nguyễn Huệ đã tự quyết định đưa quân ra Đàng Ngoài dưới danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh". Đó là một quyết đoán táo bạo chứng tỏ tầm nhìn và ý chí của Nguyễn Huệ.Có thể khẳng định, phong trào Tây Sơn đã có một số cống hiến đáng kể trên con đường lập lại nền thống nhất quốc gia: Thứ nhất là xóa bỏ tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài kéo dài trên hai thế kỷ; thứ hai là lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chúa Trịnh. Trong hai cống hiến đó, lực lượng quyết định là phong trào Tây Sơn và người tổ chức, lãnh đạo thành công là Nguyễn Huệ.4. Sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ:Tại kinh đô Phú Xuân, Quang Trung lo củng cố nội trị, xây dựng một vương triều mạnh, một bộ máy chính quyền chặt chẽ và có năng lực. Ông thiết lập đơn vị hành chính có trấn rồi đến phủ, huyện, dưới là tổng và xã. Trước tình hình chính trị còn phức tạp ở Bắc Hà, Quang Trung đổi Thăng Long làm Bắc Thành là trị sở của một đơn vị hành chính đặc biệt gồm cả 11 trấn với quyền hạn khá lớn. Ngoài các tướng lĩnh của quân đội Tây Sơn, Quang Trung đã sử dụng nhiều quan lại của chính quyền cũ và ra sức thu nạp nhân tài, trọng dụng các sĩ phu, ban Chiếu hiệu dụ các quan văn võ triều cũ, chiếu cầu hiền. Nhiều trí thức tài năng đã trở thành những quan lại trung thành của vương triều mới như Trần Văn Kỷ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp...Với bộ máy chính quyền hùng mạnh, Quang Trung đã thực thi nhiều chính sách cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục theo hướng khắc phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn định trật tự xã hội...Việc ban hành các chiếu cầu hiền, chiếu lập học, chiếu khuyến nông, chiếu mở khoa thi, chiếu dụ các quan văn võ của triều cũ, thành lập Quốc sử quán năm 1790 nhằm cung cấp kiến thức lịch sử - văn hóa cho toàn dân và thành lập Viện Sùng Chính năm 1791 phụ trách giáo dục, biên soạn dịch chú các bộ Tiểu học, tứ thư, ngũ kinh ra chữ Nôm...đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử Việt Nam nói chung và Phú Xuân nói riêng.Từ năm 1789 đến năm 1801, Phú Xuân là kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt thời Tây Sơn và là trung tâm chính trị, là nơi hội tụ nhân tài, vật lực và tinh hoa của cả đất nước. Những dấu ấn lịch sử về một vương triều đã có công phục hưng tư thế hiên ngang của quốc gia Đại Việt, với niềm kiêu hãnh “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” vẫn còn âm vang và tồn tại mãi trên đất Phú Xuân - Thuận Hóa xưa, Thừa Thiên Huế ngày nay; trong đó có di tích lịch sử núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế đã được Chính phủ công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 1988. Nơi đây mãi mãi là địa chỉ lịch sử linh thiêng, là di tích lịch sử đầy tự hào của dân tộc Việt Nam, của nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế.

  

      Năm 1773, Nguyễn Nhạc bắt đầu mở cuộc tấn công xuống Tây Sơn hạ đạo, khởi đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ngay trong năm 1773, Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn và sau đó nhanh chóng giải phóng cả một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Đến cuối năm 1775, quân Tây Sơn đã làm chủ cả vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Từ đó, Nguyễn Nhạc dồn sức mở những cuộc tấn công vào quân Nguyễn ở Gia Định và giải phóng toàn bộ Gia Định vào năm 1783.Trong giai đoạn đầu này, Nguyễn Huệ là một tướng lĩnh dưới trướng của Nguyễn Nhạc nhưng đã thể hiện rõ tài năng và cống hiến của mình. Từ năm 1771 đến năm 1783, Nguyễn Huệ đã cùng anh xây dựng lực lượng khởi nghĩa và trở thành một tướng lĩnh cao cấp, tài ba của quân Tây Sơn. Trong bộ chỉ huy của Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ giữ chức phụ chính. Trong triều Thái Đức, Nguyễn Huệ giữ chức Long Nhương tướng quân. Trong năm lần quân Tây Sơn tiến công vào Gia Định từ năm 1776 đến năm 1783, Nguyễn Huệ tham gia chỉ huy ba lần vào năm 1777, 1780, 1783.2. Lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:Trong kháng chiến chống Xiêm (1784 -1785), số quân Xiêm tiến vào Gia Định là 5 vạn quân, ngoài 2 vạn quân thủy và 300 chiến thuyền tiến theo đường biển như Đại Nam thực lục tiền biên đã chép, còn 3 vạn quân bộ từ Chân Lạp tiến xuống. Bị quân Tây Sơn chặn đánh quyết liệt nên từ khoảng tháng 7 đến cuối năm 1784, quân Xiêm chỉ chiếm được nửa đất phía tây Gia Định. Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đem đại quân vượt biển vào Gia Định tổ chức phản công đuổi quân giặc ra khỏi đất nước. Nguyễn Huệ đã bày ra một thế trận hết sức bất ngờ, lợi hại, nhử quân địch vào một trận địa mai phục bố trí sẵn trên sông Mỹ Tho khoảng giữa Rạch Gầm - Xoài Mút. Tại đây, đêm ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 12 năm Giáp Thìn (tức đêm 18 rạng ngày 19/1/1785), quân Tây Sơn đã đánh tan quân Xiêm, tiêu diệt đại bộ phận, số tàn quân địch thoát chết tháo chạy về nước chỉ còn khoảng hơn 1 vạn quân. Dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, trận quyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút chỉ diễn ra trong khoảng một ngày. Đó là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.Lực lượng Tây Sơn từ giữa năm 1786 đã bị phân liệt làm ba vùng: Nguyễn Nhạc tự xưng là Trung ương Hoàng đế đóng ở thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương cai quản vùng Gia Định và Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân. Năm 1787, Nguyễn Ánh đã chiếm lại thành Gia Định. Trong bài Chiếu tức vị, Nguyễn Huệ đã nói rõ tình hình đất nước lúc đó: "Trẫm dựng lại họ Lê nhưng vua Lê nối ngôi không giữ được xã tắc, bỏ nước bôn vong. Sĩ dân Bắc Hà không theo về họ Lê lại dựa vào Trẫm. Đại huynh thì mỏi mệt, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, nhún mình xưng làm chúa miền Tây".Với lối đánh chủ động, liên tục tấn công, thần tốc, bất ngờ, táo bạo và mãnh liệt, đêm 30 Tết - Xuân Kỷ Dậu, Hoàng đế Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn bắt đầu mở cuộc tiến công như vũ bão vào các vị trí cố thủ của địch. Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.Sau khi lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân Xiêm, ngày 28 tháng 4 năm Bính Ngọ (25/5/1786), Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh Phú Xuân, chiếm Thuận Hóa, đánh lui quân Trịnh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Ngày 4 tháng 5 năm Bính Ngọ (ngày 10/6/1786), Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân rồi nhanh chóng tiến ra vùng ranh giới bờ nam sông Gianh. Mục tiêu của Nguyễn Nhạc là củng cố phòng tuyến ở bờ nam sông Gianh, có nghĩa là chỉ giới hạn hoạt động của phong trào Tây Sơn trong phạm vi Đàng Trong và chấp nhận tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài đã kéo dài trên hai thế kỷ. Tuy nhiên, sau khi nắm chắc tình hình Bắc Hà và cân nhắc mọi nhẽ, Nguyễn Huệ đã tự quyết định đưa quân ra Đàng Ngoài dưới danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh". Đó là một quyết đoán táo bạo chứng tỏ tầm nhìn và ý chí của Nguyễn Huệ.Có thể khẳng định, phong trào Tây Sơn đã có một số cống hiến đáng kể trên con đường lập lại nền thống nhất quốc gia: Thứ nhất là xóa bỏ tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài kéo dài trên hai thế kỷ; thứ hai là lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chúa Trịnh. Trong hai cống hiến đó, lực lượng quyết định là phong trào Tây Sơn và người tổ chức, lãnh đạo thành công là Nguyễn Huệ.4. Sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ:Tại kinh đô Phú Xuân, Quang Trung lo củng cố nội trị, xây dựng một vương triều mạnh, một bộ máy chính quyền chặt chẽ và có năng lực. Ông thiết lập đơn vị hành chính có trấn rồi đến phủ, huyện, dưới là tổng và xã. Trước tình hình chính trị còn phức tạp ở Bắc Hà, Quang Trung đổi Thăng Long làm Bắc Thành là trị sở của một đơn vị hành chính đặc biệt gồm cả 11 trấn với quyền hạn khá lớn. Ngoài các tướng lĩnh của quân đội Tây Sơn, Quang Trung đã sử dụng nhiều quan lại của chính quyền cũ và ra sức thu nạp nhân tài, trọng dụng các sĩ phu, ban Chiếu hiệu dụ các quan văn võ triều cũ, chiếu cầu hiền. Nhiều trí thức tài năng đã trở thành những quan lại trung thành của vương triều mới như Trần Văn Kỷ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp...Với bộ máy chính quyền hùng mạnh, Quang Trung đã thực thi nhiều chính sách cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục theo hướng khắc phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn định trật tự xã hội...Việc ban hành các chiếu cầu hiền, chiếu lập học, chiếu khuyến nông, chiếu mở khoa thi, chiếu dụ các quan văn võ của triều cũ, thành lập Quốc sử quán năm 1790 nhằm cung cấp kiến thức lịch sử - văn hóa cho toàn dân và thành lập Viện Sùng Chính năm 1791 phụ trách giáo dục, biên soạn dịch chú các bộ Tiểu học, tứ thư, ngũ kinh ra chữ Nôm...đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử Việt Nam nói chung và Phú Xuân nói riêng.Từ năm 1789 đến năm 1801, Phú Xuân là kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt thời Tây Sơn và là trung tâm chính trị, là nơi hội tụ nhân tài, vật lực và tinh hoa của cả đất nước. Những dấu ấn lịch sử về một vương triều đã có công phục hưng tư thế hiên ngang của quốc gia Đại Việt, với niềm kiêu hãnh “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” vẫn còn âm vang và tồn tại mãi trên đất Phú Xuân - Thuận Hóa xưa, Thừa Thiên Huế ngày nay; trong đó có di tích lịch sử núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế đã được Chính phủ công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 1988. Nơi đây mãi mãi là địa chỉ lịch sử linh thiêng, là di tích lịch sử đầy tự hào của dân tộc Việt Nam, của nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế.

  

       
Bình luận (0)
Cuong Nguyen
27 tháng 4 2021 lúc 19:11

Năm 1773, Nguyễn Nhạc bắt đầu mở cuộc tấn công xuống Tây Sơn hạ đạo, khởi đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ngay trong năm 1773, Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn và sau đó nhanh chóng giải phóng cả một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Đến cuối năm 1775, quân Tây Sơn đã làm chủ cả vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Từ đó, Nguyễn Nhạc dồn sức mở những cuộc tấn công vào quân Nguyễn ở Gia Định và giải phóng toàn bộ Gia Định vào năm 1783.Trong giai đoạn đầu này, Nguyễn Huệ là một tướng lĩnh dưới trướng của Nguyễn Nhạc nhưng đã thể hiện rõ tài năng và cống hiến của mình. Từ năm 1771 đến năm 1783, Nguyễn Huệ đã cùng anh xây dựng lực lượng khởi nghĩa và trở thành một tướng lĩnh cao cấp, tài ba của quân Tây Sơn. Trong bộ chỉ huy của Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ giữ chức phụ chính. Trong triều Thái Đức, Nguyễn Huệ giữ chức Long Nhương tướng quân. Trong năm lần quân Tây Sơn tiến công vào Gia Định từ năm 1776 đến năm 1783, Nguyễn Huệ tham gia chỉ huy ba lần vào năm 1777, 1780, 1783.2. Lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:Trong kháng chiến chống Xiêm (1784 -1785), số quân Xiêm tiến vào Gia Định là 5 vạn quân, ngoài 2 vạn quân thủy và 300 chiến thuyền tiến theo đường biển như Đại Nam thực lục tiền biên đã chép, còn 3 vạn quân bộ từ Chân Lạp tiến xuống. Bị quân Tây Sơn chặn đánh quyết liệt nên từ khoảng tháng 7 đến cuối năm 1784, quân Xiêm chỉ chiếm được nửa đất phía tây Gia Định. Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đem đại quân vượt biển vào Gia Định tổ chức phản công đuổi quân giặc ra khỏi đất nước. Nguyễn Huệ đã bày ra một thế trận hết sức bất ngờ, lợi hại, nhử quân địch vào một trận địa mai phục bố trí sẵn trên sông Mỹ Tho khoảng giữa Rạch Gầm - Xoài Mút. Tại đây, đêm ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 12 năm Giáp Thìn (tức đêm 18 rạng ngày 19/1/1785), quân Tây Sơn đã đánh tan quân Xiêm, tiêu diệt đại bộ phận, số tàn quân địch thoát chết tháo chạy về nước chỉ còn khoảng hơn 1 vạn quân. Dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, trận quyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút chỉ diễn ra trong khoảng một ngày. Đó là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.Lực lượng Tây Sơn từ giữa năm 1786 đã bị phân liệt làm ba vùng: Nguyễn Nhạc tự xưng là Trung ương Hoàng đế đóng ở thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương cai quản vùng Gia Định và Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân. Năm 1787, Nguyễn Ánh đã chiếm lại thành Gia Định. Trong bài Chiếu tức vị, Nguyễn Huệ đã nói rõ tình hình đất nước lúc đó: "Trẫm dựng lại họ Lê nhưng vua Lê nối ngôi không giữ được xã tắc, bỏ nước bôn vong. Sĩ dân Bắc Hà không theo về họ Lê lại dựa vào Trẫm. Đại huynh thì mỏi mệt, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, nhún mình xưng làm chúa miền Tây".Với lối đánh chủ động, liên tục tấn công, thần tốc, bất ngờ, táo bạo và mãnh liệt, đêm 30 Tết - Xuân Kỷ Dậu, Hoàng đế Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn bắt đầu mở cuộc tiến công như vũ bão vào các vị trí cố thủ của địch. Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.Sau khi lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân Xiêm, ngày 28 tháng 4 năm Bính Ngọ (25/5/1786), Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh Phú Xuân, chiếm Thuận Hóa, đánh lui quân Trịnh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Ngày 4 tháng 5 năm Bính Ngọ (ngày 10/6/1786), Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân rồi nhanh chóng tiến ra vùng ranh giới bờ nam sông Gianh. Mục tiêu của Nguyễn Nhạc là củng cố phòng tuyến ở bờ nam sông Gianh, có nghĩa là chỉ giới hạn hoạt động của phong trào Tây Sơn trong phạm vi Đàng Trong và chấp nhận tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài đã kéo dài trên hai thế kỷ. Tuy nhiên, sau khi nắm chắc tình hình Bắc Hà và cân nhắc mọi nhẽ, Nguyễn Huệ đã tự quyết định đưa quân ra Đàng Ngoài dưới danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh". Đó là một quyết đoán táo bạo chứng tỏ tầm nhìn và ý chí của Nguyễn Huệ.Có thể khẳng định, phong trào Tây Sơn đã có một số cống hiến đáng kể trên con đường lập lại nền thống nhất quốc gia: Thứ nhất là xóa bỏ tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài kéo dài trên hai thế kỷ; thứ hai là lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chúa Trịnh. Trong hai cống hiến đó, lực lượng quyết định là phong trào Tây Sơn và người tổ chức, lãnh đạo thành công là Nguyễn Huệ.4. Sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ:Tại kinh đô Phú Xuân, Quang Trung lo củng cố nội trị, xây dựng một vương triều mạnh, một bộ máy chính quyền chặt chẽ và có năng lực. Ông thiết lập đơn vị hành chính có trấn rồi đến phủ, huyện, dưới là tổng và xã. Trước tình hình chính trị còn phức tạp ở Bắc Hà, Quang Trung đổi Thăng Long làm Bắc Thành là trị sở của một đơn vị hành chính đặc biệt gồm cả 11 trấn với quyền hạn khá lớn. Ngoài các tướng lĩnh của quân đội Tây Sơn, Quang Trung đã sử dụng nhiều quan lại của chính quyền cũ và ra sức thu nạp nhân tài, trọng dụng các sĩ phu, ban Chiếu hiệu dụ các quan văn võ triều cũ, chiếu cầu hiền. Nhiều trí thức tài năng đã trở thành những quan lại trung thành của vương triều mới như Trần Văn Kỷ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp...Với bộ máy chính quyền hùng mạnh, Quang Trung đã thực thi nhiều chính sách cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục theo hướng khắc phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn định trật tự xã hội...Việc ban hành các chiếu cầu hiền, chiếu lập học, chiếu khuyến nông, chiếu mở khoa thi, chiếu dụ các quan văn võ của triều cũ, thành lập Quốc sử quán năm 1790 nhằm cung cấp kiến thức lịch sử - văn hóa cho toàn dân và thành lập Viện Sùng Chính năm 1791 phụ trách giáo dục, biên soạn dịch chú các bộ Tiểu học, tứ thư, ngũ kinh ra chữ Nôm...đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử Việt Nam nói chung và Phú Xuân nói riêng.Từ năm 1789 đến năm 1801, Phú Xuân là kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt thời Tây Sơn và là trung tâm chính trị, là nơi hội tụ nhân tài, vật lực và tinh hoa của cả đất nước. Những dấu ấn lịch sử về một vương triều đã có công phục hưng tư thế hiên ngang của quốc gia Đại Việt, với niềm kiêu hãnh “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” vẫn còn âm vang và tồn tại mãi trên đất Phú Xuân - Thuận Hóa xưa, Thừa Thiên Huế ngày nay; trong đó có di tích lịch sử núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế đã được Chính phủ công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 1988. Nơi đây mãi mãi là địa chỉ lịch sử linh thiêng, là di tích lịch sử đầy tự hào của dân tộc Việt Nam, của nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế.

  

      Năm 1773, Nguyễn Nhạc bắt đầu mở cuộc tấn công xuống Tây Sơn hạ đạo, khởi đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ngay trong năm 1773, Nguyễn Nhạc dùng mưu hạ thành Quy Nhơn và sau đó nhanh chóng giải phóng cả một vùng rộng lớn từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Đến cuối năm 1775, quân Tây Sơn đã làm chủ cả vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Từ đó, Nguyễn Nhạc dồn sức mở những cuộc tấn công vào quân Nguyễn ở Gia Định và giải phóng toàn bộ Gia Định vào năm 1783.Trong giai đoạn đầu này, Nguyễn Huệ là một tướng lĩnh dưới trướng của Nguyễn Nhạc nhưng đã thể hiện rõ tài năng và cống hiến của mình. Từ năm 1771 đến năm 1783, Nguyễn Huệ đã cùng anh xây dựng lực lượng khởi nghĩa và trở thành một tướng lĩnh cao cấp, tài ba của quân Tây Sơn. Trong bộ chỉ huy của Tây Sơn Vương Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ giữ chức phụ chính. Trong triều Thái Đức, Nguyễn Huệ giữ chức Long Nhương tướng quân. Trong năm lần quân Tây Sơn tiến công vào Gia Định từ năm 1776 đến năm 1783, Nguyễn Huệ tham gia chỉ huy ba lần vào năm 1777, 1780, 1783.2. Lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:Trong kháng chiến chống Xiêm (1784 -1785), số quân Xiêm tiến vào Gia Định là 5 vạn quân, ngoài 2 vạn quân thủy và 300 chiến thuyền tiến theo đường biển như Đại Nam thực lục tiền biên đã chép, còn 3 vạn quân bộ từ Chân Lạp tiến xuống. Bị quân Tây Sơn chặn đánh quyết liệt nên từ khoảng tháng 7 đến cuối năm 1784, quân Xiêm chỉ chiếm được nửa đất phía tây Gia Định. Đầu năm 1785, Nguyễn Huệ đem đại quân vượt biển vào Gia Định tổ chức phản công đuổi quân giặc ra khỏi đất nước. Nguyễn Huệ đã bày ra một thế trận hết sức bất ngờ, lợi hại, nhử quân địch vào một trận địa mai phục bố trí sẵn trên sông Mỹ Tho khoảng giữa Rạch Gầm - Xoài Mút. Tại đây, đêm ngày 8 rạng sáng ngày 9 tháng 12 năm Giáp Thìn (tức đêm 18 rạng ngày 19/1/1785), quân Tây Sơn đã đánh tan quân Xiêm, tiêu diệt đại bộ phận, số tàn quân địch thoát chết tháo chạy về nước chỉ còn khoảng hơn 1 vạn quân. Dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, trận quyết chiến Rạch Gầm - Xoài Mút chỉ diễn ra trong khoảng một ngày. Đó là chiến thắng chống ngoại xâm quy mô lớn đầu tiên diễn ra trên vùng đất cực nam của đất nước. Với thắng lợi này, khởi nghĩa Tây Sơn đã vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc và phong trào Tây Sơn đã phát triển thành phong trào dân tộc. Chuyển biến quan trọng đó có tác động tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn, nâng cao uy danh của Nguyễn Huệ.Lực lượng Tây Sơn từ giữa năm 1786 đã bị phân liệt làm ba vùng: Nguyễn Nhạc tự xưng là Trung ương Hoàng đế đóng ở thành Hoàng đế, phong cho Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương cai quản vùng Gia Định và Nguyễn Huệ là Bắc Bình Vương đóng ở Phú Xuân. Năm 1787, Nguyễn Ánh đã chiếm lại thành Gia Định. Trong bài Chiếu tức vị, Nguyễn Huệ đã nói rõ tình hình đất nước lúc đó: "Trẫm dựng lại họ Lê nhưng vua Lê nối ngôi không giữ được xã tắc, bỏ nước bôn vong. Sĩ dân Bắc Hà không theo về họ Lê lại dựa vào Trẫm. Đại huynh thì mỏi mệt, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, nhún mình xưng làm chúa miền Tây".Với lối đánh chủ động, liên tục tấn công, thần tốc, bất ngờ, táo bạo và mãnh liệt, đêm 30 Tết - Xuân Kỷ Dậu, Hoàng đế Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn bắt đầu mở cuộc tiến công như vũ bão vào các vị trí cố thủ của địch. Đến mờ sáng mồng 5 tết Kỷ Dậu (30/01/1789), đại quân Tây Sơn đã mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi - Đống Đa và giải phóng kinh thành Thăng Long; đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Thanh, giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia; tạo nên chiến thắng hiển hách, vang dội trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.Sau khi lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và đánh bại quân Xiêm, ngày 28 tháng 4 năm Bính Ngọ (25/5/1786), Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh Phú Xuân, chiếm Thuận Hóa, đánh lui quân Trịnh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. Ngày 4 tháng 5 năm Bính Ngọ (ngày 10/6/1786), Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân rồi nhanh chóng tiến ra vùng ranh giới bờ nam sông Gianh. Mục tiêu của Nguyễn Nhạc là củng cố phòng tuyến ở bờ nam sông Gianh, có nghĩa là chỉ giới hạn hoạt động của phong trào Tây Sơn trong phạm vi Đàng Trong và chấp nhận tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài đã kéo dài trên hai thế kỷ. Tuy nhiên, sau khi nắm chắc tình hình Bắc Hà và cân nhắc mọi nhẽ, Nguyễn Huệ đã tự quyết định đưa quân ra Đàng Ngoài dưới danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh". Đó là một quyết đoán táo bạo chứng tỏ tầm nhìn và ý chí của Nguyễn Huệ.Có thể khẳng định, phong trào Tây Sơn đã có một số cống hiến đáng kể trên con đường lập lại nền thống nhất quốc gia: Thứ nhất là xóa bỏ tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài kéo dài trên hai thế kỷ; thứ hai là lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chúa Trịnh. Trong hai cống hiến đó, lực lượng quyết định là phong trào Tây Sơn và người tổ chức, lãnh đạo thành công là Nguyễn Huệ.4. Sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ:Tại kinh đô Phú Xuân, Quang Trung lo củng cố nội trị, xây dựng một vương triều mạnh, một bộ máy chính quyền chặt chẽ và có năng lực. Ông thiết lập đơn vị hành chính có trấn rồi đến phủ, huyện, dưới là tổng và xã. Trước tình hình chính trị còn phức tạp ở Bắc Hà, Quang Trung đổi Thăng Long làm Bắc Thành là trị sở của một đơn vị hành chính đặc biệt gồm cả 11 trấn với quyền hạn khá lớn. Ngoài các tướng lĩnh của quân đội Tây Sơn, Quang Trung đã sử dụng nhiều quan lại của chính quyền cũ và ra sức thu nạp nhân tài, trọng dụng các sĩ phu, ban Chiếu hiệu dụ các quan văn võ triều cũ, chiếu cầu hiền. Nhiều trí thức tài năng đã trở thành những quan lại trung thành của vương triều mới như Trần Văn Kỷ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp...Với bộ máy chính quyền hùng mạnh, Quang Trung đã thực thi nhiều chính sách cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục theo hướng khắc phục hậu quả chiến tranh, phục hồi kinh tế, ổn định trật tự xã hội...Việc ban hành các chiếu cầu hiền, chiếu lập học, chiếu khuyến nông, chiếu mở khoa thi, chiếu dụ các quan văn võ của triều cũ, thành lập Quốc sử quán năm 1790 nhằm cung cấp kiến thức lịch sử - văn hóa cho toàn dân và thành lập Viện Sùng Chính năm 1791 phụ trách giáo dục, biên soạn dịch chú các bộ Tiểu học, tứ thư, ngũ kinh ra chữ Nôm...đã mở ra một thời kỳ mới của lịch sử Việt Nam nói chung và Phú Xuân nói riêng.Từ năm 1789 đến năm 1801, Phú Xuân là kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt thời Tây Sơn và là trung tâm chính trị, là nơi hội tụ nhân tài, vật lực và tinh hoa của cả đất nước. Những dấu ấn lịch sử về một vương triều đã có công phục hưng tư thế hiên ngang của quốc gia Đại Việt, với niềm kiêu hãnh “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” vẫn còn âm vang và tồn tại mãi trên đất Phú Xuân - Thuận Hóa xưa, Thừa Thiên Huế ngày nay; trong đó có di tích lịch sử núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế đã được Chính phủ công nhận di tích cấp quốc gia vào năm 1988. Nơi đây mãi mãi là địa chỉ lịch sử linh thiêng, là di tích lịch sử đầy tự hào của dân tộc Việt Nam, của nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế.

Bình luận (0)
Trần Thị Thư Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 5 2016 lúc 17:02

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật là:

-Thiết lặp chính quyền phong kiến: đứng đầu triều đình là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc,tổng quản,.....,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình chia làm 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.

-Lê Nhân Tông chia đất nước ra làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt:đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.

Bình luận (1)
Phan Lê Dung Oanh
2 tháng 2 2018 lúc 17:18

* Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật :

- Xây dựng và tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước ngày càng đầy đủ, chặt chẽ, hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương.

- Về mặt hành chính : từ 5 đạo, vua Lê Thánh Tông chia đất nước làm 13 đạo nhằm làm cho đất nước được mở rộng hơn.

- Vua Lê Thánh Tông là người vừa soạn thảo và cũng là người ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật - đây là bộ luật đầy đủ và hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến.

chính xác đến từng milimet đó nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Thị Khánh Hòa
6 tháng 4 2018 lúc 5:55

– Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông:

◦ Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm 5 đạo,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo)

◦ Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.



Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 10:03

* Bộ máy nhà nước:

- Năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách hành chính trên phạm vi cả nước.

- Ông bỏ hết các chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và bộ phận thừa hành, chia lại cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, thống nhất các đơn vị hành chính thành phủ, huyện (châu) xã.

=> Vua Lê Thánh Tông đã xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. Đây là mô hình tiên tiến nhất của chế độ quân chủ phong kiến đương thời. Trong đó, trung ương và địa phương gắn liền nhau, quyền lực được bảo đảm từ trên xuống dưới. 

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

Kinh tế 

a. Nông nghiệp

- Trong bối cảnh đất nước vừa ra khỏi ách thống trị của nhà Minh, làng xóm tiêu điều, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân khốn khổ, vua Lê Thái Tổ đã thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và phát triển sản xuất:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đồng thời kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .

+ Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ; chia ruộng đất theo phép quân điền.

- Cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu trong mùa gặt, cấy.

=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển

b. Công thương nghiệp

- Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, rèn sắt, nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long là nơi tập trung nhiều nhất các ngành nghề thủ công .

+ Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương); đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh); rèn sắt  ở Vân Chàng (Nam Định).

+ Các phường thủ công nổi tiếng ở Thăng Long như: dệt vải lụa ở Nghi Tàm; làm giấy ở Yên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều.

- Các công xưởng thủ công nhà nước gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng.

- Buôn bán: nhà vua khuyến khích lập chợ mới, buôn bán với người nước ngoài ở Vân Đồn, Vạn Ninh, Hội Thống, và một số nơi ở Lạng Sơn, Tuyên Quang

=> Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước, nhân dân cần cù lao động, nền kinh tế phục hồi và phát triển.

Xã hội

Thời Lê sơ có các giai cấp chính là :

   + Phong kiến gồm vua, quan lại, địa chủ .

   + Giai cấp nông dân chiếm đại đa số, họ có rất ít hoặc không có ruông đất, phải cày cấy ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng. Họ là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

   + Các tầng lớp khác như thương nhân, thợ thủ công, nô tì …, Trong đó, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, nhà nước hạn chế nuôi nô tì, nên số lượng nô tì trong xã hội giảm dần.

TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC Tình hình Giáo dục và khoa cử

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở việc:

+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long; mở trường các lộ; mọi người đều có thể học và đi thi .

+ Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy giáo

+ Mở khoa thi để chọn người tài  ra làm quan. Nội dung thi cử là sách của Nho giáo. Người đỗ tiến sĩ trở lên được vua ban mũ, áo, phẩm tước, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

+ Thời Lê Sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.

 Văn hóa, khoa học, nghệ thuật

a. Văn học

*Văn thơ chữ Hán: phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế

  + Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập; Bình Ngô Đại Cáo

  + Lê Thánh Tông với Quỳnh Uyển cửu ca.

  *Văn thơ chữ Nôm: cũng giữ một vị trí quan trọng

   + Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi.

   + Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.

b. Khoa học, nghệ thuật

- Sử học: Đại Việt sử kí (10 quyển) của Lê văn Hưu; Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên, Hoàng Triều Quan Chế.

- Địa lý: Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi, An Nam hình thăng đồ…..

- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.

- Toán học: Đại Thành toán pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành toán pháp của Vũ Hữu

Bình luận (4)
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 10:34

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

Kinh tế

Lê Thánh Tông còn đặc biệt quan tâm các chính sách nhằm phát triển kinh tế như: sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền, kêu gọi người phiêu tán về quê,đặt ra luật quân điền chia đều ruộng đất cho mọi người. Về thuế má, Lê Thánh Tông quy định người già từ 60 tuổi trở lên và hoàng đinh (thanh thiếu niên) dưới 18 tuổi, cùng những người tàn tật và những người thuộc về tráng (hạng tòng quân) đều được miễn thuế đinh; còn lại mỗi nhân đinh phải nộp thuế đồng niên là 8 tiền. Sang thời Lê Hiến Tông, thuế đinh tăng lên, nhưng tựu chung vẫn thấp hơn mức thời Trần-Hồ. Lê Thánh Tông còn định lệ thuế đất, thuế ruộng và thuế đất bãi trồng dâu. Cả ba thứ đất này đều được chia làm 3 hạng, dựa theo số mẫu mà đóng thuế.

Luật pháp

Sau khi đánh bại quân Minh, vua Lê Thái Tổ đã bắt đầu soạn thảo luật pháp. Đến năm 1483, vua Thánh Tông sai các đình thần sửa đổi, biên soạn lại các điều luật cũ, làm thành bộ Quốc triều Hình luật (còn gọi là Luật Hồng Đức). Bộ luật gồm 6 quyển, 722 điều, và được sử dụng suốt từ thời Hồng Đức đến hết thế kỷ XVIII. Trong việc biên soạn bộ luật này, triều đình có tham khảo các bộ luật nhà Đường, nhà Minh bên Trung Quốc. Tuy nhiên, bộ luật của Lê Thánh Tông chứa đựng những sáng tạo đáng kể khiến nó gần gũi hơn với các đặc điểm xã hội, tôn giáo của Đại Việt. Trong số 722 điều của Quốc triều Hình luật, có đến 342 điều hoàn toàn không tương ứng với các điều luật của Trung Quốc. Trong các điều luật còn lại thì 200 điều chịu ảnh hưởng một mức độ nào đó luật nhà Đường, chỉ có 14 điều mô phỏng trực tiếp từ luật nhà Minh. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.

Giáo dục

Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông rất chú trọng việc mở mang giáo dục, bồi dưỡng nhân tài, nhằm xây dựng và mở rộng một đội ngũ quan lại gốc bình dân thấm nhuần kinh điển Nho học, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của tầng lớp quý tộc, võ tướng trong triều. Triều đình thời ông có Hàn lâm viện, Đông các viện, Quốc sử viện, Quốc Tử Giám, nhà Thái học là những cơ quan chuyên phụ trách văn hóa – giáo dục trong nước

 

Bình luận (0)
huy cccc
Xem chi tiết
bùi nguyên khải
2 tháng 5 2022 lúc 14:38

Tham khảo

 

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

Bình luận (0)
Giang Nguyễn Đình
2 tháng 5 2022 lúc 15:00

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.

=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.

* Về văn hóa, giáo dục:

- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.

- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.

- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.

* Về quốc phòng: 

- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.

- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).

 


 

Bình luận (0)
huy cccc
Xem chi tiết
Vũ Quý Bình
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
22 tháng 7 2021 lúc 9:37

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất

Bình luận (0)
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 9:37

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc". Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung? *

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất

B. nước Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học

C. Quan điểm xây dựng nền giáo dục toàn dân

D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học

Bình luận (0)