Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 11:09

Vì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 14:12

Đáp án: C

Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 14:26

Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút.

Bình luận (0)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
7 tháng 3 2022 lúc 17:58

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
7 tháng 3 2022 lúc 17:58

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
7 tháng 3 2022 lúc 17:59

a

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
20 tháng 3 2022 lúc 22:16

C

D

B

Bình luận (0)
Giang シ)
20 tháng 3 2022 lúc 22:17

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.

B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.

C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.

D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.

 Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:

A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.

C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.

. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?

A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.

B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.

C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.

D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua

Bình luận (0)
★彡✿ทợท彡★
20 tháng 3 2022 lúc 22:19

wow ko tl cũng có 2 GP

Bình luận (7)
Hello
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 2:23

Chọn C. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính có thể hút các vật bằng sắt.

Bình luận (0)
Duc Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
30 tháng 11 2016 lúc 20:37

a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.

b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.

c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.

d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.

Bình luận (1)
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:37

a, lực nâng

b,lực đẩy

c,lực hút

d,lực nâng

Bình luận (0)
aaaaaa
16 tháng 10 2017 lúc 20:13

a, luc keo

b luc day

c luc hut

d,luc nang

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2018 lúc 7:46

Vì các kẹp sắt đặt trong từ trường của nam châm thì bị nhiễm từ nên có thể khẳng định nó đã trở thành nam châm.

Bình luận (0)