C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
1
a.Cọ xát thanh nhựa và mảnh vải với nhau, người ta đưa mảnh vải lại gần một quả cầu bị nhiễm điện âm thấy nó hút quả cầu.Hỏi mảnh vải nhiễm điện loại gì?
b.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
2.Trên 3 bóng đèn có hi giá trị lần lượt là 1.5V; 3V; 6V em hãy cho biết ý nghĩa của con số trên .Nếu có nguồn điện là 3V.Hỏi chọn bóng đèn nào mắc vào là phù hợp nhất?
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào nhựa, đưa thanh thủy tinh lại gần ống nhôm treo trên dây, ta thấy ống nhôm bị hút lại gần thanh thủy tinh, hỏi thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích gì? Ống nhôm bị nhiễm điện tích gì? Vì sao?
Câu khẳng định nào sau đây đúng ? Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảng nam châm Khi cọ xát thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó |
vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:
A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm
B.Nam châm hút các mạt sắt
C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn
D. Vật đó nhận thêm electron
Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa,rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá.Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh.Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện tích dương được k°?Giải thích.
Một quả cầu kim loại nhẹtreo trên sợi chỉ mảnh bị hút về phía thanh thủy tinh nhiễm điện dương , sau khi chạm vào thanh thủy tinh nó lại bị đẩy ra. Giải thích hiện tượng trên?
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.