Những câu hỏi liên quan
titanic
Xem chi tiết
ngonhuminh
15 tháng 4 2017 lúc 14:01

https://h.vn/hoi-dap/question/238231.html?pos=815256

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Jimmy Vũ
18 tháng 5 2015 lúc 21:01

x^4 -25x^2 + 60x - 36 = 0

tách ra nhé.. Tớ có nghiệm này.. x=1,2,3,6 

Bình luận (0)
titanic
Xem chi tiết
Nguyễn Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Trần Đức Lương
29 tháng 3 2016 lúc 21:26

X= -1; X=6; X=2; X=3


 

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
29 tháng 3 2016 lúc 21:20

SUY RA \(x^4+x^3-11x^3-11x^2+36x^2-36=0\)

          \(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-11x^2\left(x+1\right)+36\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

          \(\Leftrightarrow\left(x^3-11x^2+36x-36\right)\left(x+1\right)=0\)

           \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

           suy ra x=-1 hoặc x=6 hoặc x=3 hoặc x=2

mk làm hơi tắt nhưng vẫn dk k nha

Bình luận (0)
Hòa Phạm
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 9 2016 lúc 21:22

\(hpt\Leftrightarrow\begin{cases}y=\frac{60x^2}{36x^2+25}\\z=\frac{60y^2}{36y^2+25}\\x=\frac{60z^2}{36z^2+25}\end{cases}\)

Từ hệ suy ra x,y,z không âm. Nếu x=0 thì y=z=0 suy ra (0;0;0) là nghiệm của hệ phương trình.

Nếu x>0 thì y>0, z>0. Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{60t^2}{36t^2+25},t>0\)

Ta có: \(f'\left(t\right)=\frac{3000t}{\left(36t^2+25\right)^2}>0\) với mọi t>0

Do đó \(f\left(t\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)

Hệ pt đc viết lại \(\begin{cases}y=f\left(x\right)\\z=f\left(y\right)\\x=f\left(z\right)\end{cases}\)

Từ tính đồng biến của f(x) suy ra x=y=z. Thay vào hệ ta được

x(36x2-60x+25)=0. Chọn \(x=\frac{5}{6}\)

Vậy tập nghiệm của hệ pt là \(\left\{\left(0;0;0\right);\left(\frac{5}{6};\frac{5}{6};\frac{5}{6}\right)\right\}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Băng Băng
Xem chi tiết
oOo Dễ thương oOo
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
7 tháng 1 2017 lúc 20:15

a. \(x^4-10x^3+25x^2-36=0\)

=> \(x^3\left(x-3\right)-7x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)+12\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x^3-7x^2+4x+12\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left[x^2\left(x-2\right)-5x\left(x-2\right)-6\left(x-2\right)\right]=0\)=> \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x^2-5x-6\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x-6\right)=0\)

=>\(\left[\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-1\\x=6\end{matrix}\right.\)

b) \(x^4\) - \(^{9x^2}\) - 24x - 16 = 0

=> \(x^3\left(x-4\right)+4x^2\left(x-4\right)+7x\left(x-4\right)+4\left(x-4\right)=0\)=>\(\left(x-4\right)\left(x^3+4x^2+7x+4\right)=0\)

=> \(\left(x-4\right)\left[x^2\left(x+1\right)+3x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\right]=0\)=>\(\left(x-4\right)\left(x+1\right)\left(x^2+3x+4\right)=0\)

=> \(\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\) (vì x^2 + 3x + 4> 0)

=>\(\left[\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thành Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 20:29

a,pt\(\Leftrightarrow\left(x^4-10x^3+25x\right)-36=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-6\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x^2-5x-6=0\\x^2-5x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-6\right)=0\\\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1,x=6\\x=2,x=3\end{matrix}\right.\)

vậy pt có 4 nghiệm x=(-1,6,2,3)

Bình luận (0)
Thành Đạt
7 tháng 1 2017 lúc 20:43

pt\(\Leftrightarrow x^4-\left(9x^2+24x+16\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2\right)^2-\left(3x+4\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x-4\right)\left(x^2+3x+4\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x^2-3x-4=0\\x^2+3X+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\\x^2+3x+4>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=4,x=-1\)

vậy pt có nghiệm x=(4,-1)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
15 tháng 11 2021 lúc 9:46

 ??? ??????????…………………………???!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
15 tháng 11 2021 lúc 9:46

Mặt phẳng (P)(P) có VTPT −→nP=(1;2;−3)nP→=(1;2;−3); dd có VTCP →ud=(1;1;−1)ud→=(1;1;−1).

Gọi A=d∩(P)A=d∩(P), tọa độ điểm AA thỏa mãn hệ ⎧⎨⎩x+21=y−21=z−1x+2y−3z+4=0⇒A(−3;1;1){x+21=y−21=z−1x+2y−3z+4=0⇒A(−3;1;1).

Do ΔΔ nằm trong (P)(P) và vuông góc với dd nên có VTCP −→uΔ=[−→nP,→ud]=(1;−2;−1)uΔ→=[nP→,ud→]=(1;−2;−1).

Khi đó đường thẳng ΔΔ được xác định là đi qua A(−3;1;1)A(−3;1;1) và có VTCP  −→uΔ=[−→nP,→ud]=(1;−2;−1)uΔ→=[nP→,ud→]=(1;−2;−1) nên có phương trình Δ:x+31=y−1−2=z−1−1Δ:x+31=y−1−2=z−1−1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa