Những câu hỏi liên quan
Uyên Tố
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 6:04

a) .

Xét tam giác ABH và tam giác MBH có :

AB = BH(BE là tia phân giác)

góc ABH = góc HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

đo đó : tam giác ABH = tam giác MBH (c.g c) (1)

b)

 Từ (1) suy ra:

tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác

=>BE là trung trực của đoạn thẳng AM

Bình luận (0)
Yenthuan Nguyenthi
Xem chi tiết
Bảo Trân Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
nguyentranhung
Xem chi tiết
vũ thị bích huyền
24 tháng 4 2017 lúc 9:09

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :

AB=BH(BE là tia phân giác)

ABH=HBM(BE là tia phân giác)

BH cạnh chung

=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)

b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 

=>BE là trung trực

=>AHB=MHB=90 độ

c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong

=>AM//NC

d)Vì AM//NC(theo c)

mà BH vuông góc với AM

=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

Bình luận (0)

a) xét tam giác ABH và taam giác MBH có :
AB=BH(BE là tia phân giác)
ABH=HBM(BE là tia phân giác)
BH cạnh chung
=>tam giác ABH =tam giácHBE (c.g c)
b)=>tam giác ABM cân tại B mà BH là phân giác 
=>BE là trung trực
=>AHB=MHB=90 độ
c)vì AMC và góc MNC là cặp góc so le trong
=>AM//NC
d)Vì AM//NC(theo c)
mà BH vuông góc với AM
=>BH vông góc với NC (T/C từ vuông góc đến song song)

Bình luận (0)
nguyentranhung
Xem chi tiết
Bùi Hải Hà My
Xem chi tiết
bui van tiep
Xem chi tiết
ngôlãmtân
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 20:55

a) Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔBAH=ΔBDH(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAH=ΔBDH(cmt)

nên BA=BD(hai cạnh tương ứng) và HA=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BD(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: HA=HD(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của AD

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Linh
Xem chi tiết