Khi mạ một huy chương đồng thì cho dòng điện mạnh hay yếu qua? Giúp vs!
Khi mạ một huy chương đồng thì cho dòng điện mạnh hay yếu qua? Giúp vs
bắn tym ỏr like đều đc! By me
- Phương pháp mạ điện dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện .
- Ta nối miếng huy chương với cực âm của nguồn .
- Mạ huy chương vàng người ta sẽ dùng dung dịch muối vàng .
Để mạ vàng cho một tấm huy chương người ta dùng phương pháp mạ điện. Quy trình nào sau đây là sai?
a. Dùng tấm huy chương làm cực âm c. Dùng vàng nguyên chất làm cực dương
b. Dùng tấm huy chương làm cực dương d. Dung dịch là muối vàng
Trong thí nghiệm minh hoạ cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện ở trang 88, khi bạn nối bóng đèn với pin thì dòng điện qua đèn làm cho đèn phát sáng (Hình 2.1). Kết quả thí nghiệm cho thấy: cường độ dòng điện qua đèn càng lớn thì đèn càng sáng.
Nhưng điều gì quyết định độ lớn của cường độ dòng điện?
Điện trở của toàn bộ mạch điện quyết định đến độ lớn của cường độ dòng điện, nếu điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ và ngược lại.
Nhiều vật dụng trog cuộc sống như vỏ đồng hồ, trang sức, huy chương.. đc người ta dùng tác dụng hoá học củ dòg điện để phủ lên 1 lớp kim loại mỏng nhu vàng,bạc. Phươg pháp này gọi là mạ điện.
a) vật cần mạ điện phải nối với điện cực nào? kim loại dùng để mạ phải nổi với điện cực nào?
b)nếu muốn lấy lại lớp kim loại mạ trên đồng hồ hay huy chương cũ thì ta phải làm như thế nào?
- giúp t đi :3 t tích cho
a, vật cần mạ phải nối với cực âm của nguồn điện. Kim loại dùng để mạ thì nối vào cực dương của nguồn điện.
b, Mị hăm biết làm!
Bài 1: Một mạch điện dùng để thắp sáng đèn có dây dẫn điện lõi bằng đồng, nguồn điện là nguồn một chiều (pin)
a) Tại sao lõi dây dẫn điện làm bằng đồng?
b) Khi mạch điện kín, dòng điện chạy trong dây đồng là dòng các điện tích nào?
c) Dòng electron tự do chạy trong dây đồng lúc này là cùng chiều hay ngược chiều với quy ước của dòng điện mà em đã học?
Bài 2: Nhiều vật dụng trong cuộc sống như đồng hồ, đồng trang sức, những tấm huy chương thể thao....người ta dùng tác dụng hoá học của dòng điện để phủ lên bề mặt một lớp kim loại mỏng như vàng, bạc,... Phương pháp này gọi là phương pháp mạ điện
a) Vật cần mạ và kim loại mạ được nối với hai điện cực và nhúng vào dung dịch thích hợp. Vật cần mạ phải nối với các điện cực nào? Kim loại dùng để mạ phải nối với hai điện cực nào?
b) Nếu muốn lấy lại lớp kim loại mạ trên vỏ đồng hồ hay tấm huy chương cũ thì ta phải làm như thế nào?
Ai giúp em làm nhanh bài này với ạ mai e cần gấp rồi!!:(
Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối A g N O 3
B. Dùng huy chương làm anốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Dùng huy chương làm catốt
Chọn đáp án B.
Để mạ bạc một tấm huy chương, ta phải gắn tấm huy chương vào cực âm (catot) còn dung dịch điện phân là dung dịch muối Ag, cực dương anot làm bằng Ag. Khi đó Ag ở anot sẽ tan và phủ vào catot. Vì vậy nguyên tắc sai là dùng huy chương làm anot.
STUDY TIP |
Mạ điện là một ứng dụng nổi bật của điện phân dung dịch có dương cực tan. Để mạ bạc được một huy chương thì: - Dung dịch điện phân là muối Ag - Cực dương (anot) làm bằng Ag. - Huy chương cần mạ gắn với cực âm (catot). |
Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối A g N O 3 .
B. Dùng huy chương làm anốt.
C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Dùng huy chương làm catốt.
Chọn đáp án B.
Để mạ bạc một tấm huy chương, ta phải gắn tấm huy chương vào cực âm (catot) còn dung dịch điện phân là dung dịch muối Ag, cực dương anot làm bằng Ag. Khi đó Ag ở anot sẽ tan và phủ vào catot. Vì vậy nguyên tắc sai là dùng huy chương làm anot.
Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc một huy chương?
A. Dùng muối A g N O 3
B. Dùng huy chương làm anốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Dùng huy chương làm catốt
Đáp án B
Để mạ bạc một tấm huy chương, ta phải gắn tấm huy chương vào cực âm (catot) còn dung dịch điện phân là dung dịch muối Ag, cực dương anot làm bằng Ag. Khi đó Ag ở anot sẽ tan và phủ vào catot. Vì vậy nguyên tắc sai là dùng huy chương làm anot