Những câu hỏi liên quan
Cao Hồ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 3 2018 lúc 20:54

Tham khao:Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
Tạ Khánh Vy
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
27 tháng 2 2018 lúc 20:48

Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P . Công của trọng lực trên đoạn \(CD=P.h_1\) đúng bằng động năng của vật ở D : \(A_1=P.h_1=W_đ\)

Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P. h0 .

Vậy tổng cơ năng của vật ở D là :

\(W_đ+W_t=P.h_1+P.h_0=P.\left(h_1+h_0\right)\)

Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet \(F_A\) :

\(F_A=d.V\)

Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là :

\(A_2=F_A.h_0=d_0Vh_0\)

Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet trên cả động năng và thế năng của vật tại D :

\(\Rightarrow P\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)

\(\Rightarrow dV\left(h_1+h_0\right)=d_0Vh_0\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{d_0h_0}{h_1+h_0}\)

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Giang シ)
26 tháng 3 2022 lúc 17:54

Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.

Gọi chiều cao cột nước là hh

Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là 

\(\Rightarrow p1=p2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
Bình luận (1)
Pieck
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
My Nguyễn
17 tháng 3 2017 lúc 22:38

ai giỏi Lí giúp dc ko?

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết