Chứng minh tính thống nhất nhưng đa dạng của các loài sinh vật dựa trên cơ sở cấu tạo của ADN.
1. Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết??
2. chứng minh tính tống nhất nhưng đa dạng của các loài sinh vật dựa trên cơ sở cấu tạo của ADN
giúp mình gấp nha các bạn!!!Thanks
1.Nguyên nhân: các gen cùng nằm trên một NST, ,trong quá trinh phát sinh giao tử 0 xuất hiện kiểu gen mới
-Bổ sung:Các gen không chỉ di truyền phân li độc lập mà còn di truyền liên kết
2.
- Ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản giống nhau: màng sinh chất, tế bào chất và ADN mang, bảo quản thông tin di truyền trong nhân hoặc vùng nhân.
- Trong tế bào chất của tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ là có chứa nhiều bào quan có màng bao bọc, trong đó có các bào quan có màng kép như ty thể, lục lạp. Giả thuyết nọi cộng sinh cho rằng: 1 số bào quan trong tế bào nhân thực được hình thành do quá trình cộng sinh giữa vi khuẩn với tế bào nhân thực như vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực là cơ sở hình thành nên ty thể, vi khuẩn lam cộng sinh hình thành lục lạp vì chúng đều có ADN mạch kép dạng vòng, có ribosom 70S giống vi khuẩn…
hok tốt.
2 .
- Ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản giống nhau: màng sinh chất, tế bào chất và ADN mang, bảo quản thông tin di truyền trong nhân hoặc vùng nhân.
- Trong tế bào chất của tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ là có chứa nhiều bào quan có màng bao bọc, trong đó có các bào quan có màng kép như ty thể, lục lạp. Giả thuyết nọi cộng sinh cho rằng: 1 số bào quan trong tế bào nhân thực được hình thành do quá trình cộng sinh giữa vi khuẩn với tế bào nhân thực như vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực là cơ sở hình thành nên ty thể, vi khuẩn lam cộng sinh hình thành lục lạp vì chúng đều có ADN mạch kép dạng vòng, có ribosom 70S giống vi khuẩn…
Vì sao nói tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
Tham khảo :
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn b. Mạch bổ sung c. Mạch 1 d. Mạch 2
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?
a. 10 b. 20 c. 30 d. 40
Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?
a. Nhân tế bào
b. Tế bào chất
c. Vách tế bào
d. Môi trường nội bào
Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?
a. Tổng hợp Protein
b. Tổng hợp ARN
c. Nhân đôi ADN
d. Tái tạo tế bào mớ
Câu 2: Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở cho đặc điểm nào sau đây?
a. Tính đa dạng của các loài sinh vật
b. Tính đặc thù của các loài sinh vật
c. Tính đa dạng và tính đặc thù của của các loài sinh vật
d. Có khối lượng ổn định và đặc trưng cho mỗi loài sinh vật.
Câu 5: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN, Nu A trên mạch khuôn liên kết với loại Nu nào trong môi trường nội bào?
a. U b. T c. G d. X
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 9: Cho một phân tử ADN có tổng số Nu là 750, trong đó Nu loại G có 210 Nu. Hỏi tổng số Nu của loại A, T là bao nhiêu Nu?
a. 420 b. 210 c.165 d. 330
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Câu 11: ADN xoắn theo chu kì. Một chu kì xoắn của ADN có bao nhiêu Nu?
a. 10 b. 20 c. 30 d. 40
Câu 12: Quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp ARN diễn ra ở đâu trong tế bào?
a. Nhân tế bào
b. Tế bào chất
c. Vách tế bào
d. Môi trường nội bào
Câu 13: Trong quá trình tổng hợp 1 loại axit Nucleic, người ta nhận thấy quá trình diễn ra trên cả 2 mạch của axit Nucleic. Hãy cho biết đây là quá trình nào?
a. Tổng hợp Protein
b. Tổng hợp ARN
c. Nhân đôi ADN
d. Tái tạo tế bào mớ
Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
a. Mạch khuôn
b. Mạch bổ sung
c. Mạch 1
d. Mạch 2.
Câu 10: Cho một phân tử ADN có 250 Nu loại A, 350 loại X. Vậy tổng số Nu của phân tử ADN là bao nhiêu Nu?
a. 500 b. 700 c. 1000 d. 1200
Khi nói về sinh sản vô tính và hữu tính, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.
II. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở của hiện tượng giảm phân và thụ tinh.
III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.
IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
Khi nói về sinh sản vô tính và hữu tính, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
I. Con sinh ra bằng hình thức sinh sản hữu tính có khả năng thích nghi với môi trường sống biến đổi cao hơn.
II. Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở của hiện tượng giảm phân và thụ tinh.
III. Sinh sản vô tính và hữu tính góp phần tạo ra sự đa dạng di truyền.
IV. Mỗi loài sinh vật chỉ có 1 trong 2 hình thức sinh sản, hoặc sinh sản vô tính hoặc sinh sản hữu tính.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài:
1. ADN của các loài khác nhau thì khác nhau ở nhiều đặc điểm.
2. Axit nucleic của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.
3. Protein của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
4. Mọi loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
5. Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án C
Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5.
1 sai, đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài.
4 sai, đây là bằng chứng tế bào học
Những đặc trưng nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
(1) Mọi sinh vật có vật chất di truyền là axit nucleic.
(2) Tế bào của mọi sinh vật đều dùng chung mã di truyền.
(3) Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.
(5) Bộ xương người và thú đều gồm 3 phần.
(6) Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin.
A. (1), (2), (4), (6)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (3), (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3), (4)
Các bằng chứng về sinh học phân tử là (1), (2), (4), (6)
Đáp án A