Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2018 lúc 12:25

Giải bài 4 trang 101 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Chu Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 11:10

C

băng
23 tháng 3 2022 lúc 11:11

C nha 

KIỀU ANH
23 tháng 3 2022 lúc 11:11

C

Dương Tuấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
14 tháng 3 2023 lúc 21:37

tham khảo 

Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống

- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :

+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài

+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển

+ Lớp thú : thỏ, voi Lợi ích của những loài động có xương sống là :

+ Lớp cá : Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc

=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp

+ Lớp lưỡng cư : Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi => Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế

+ Lớp bò sát : Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc

+ Lớp chim : Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu ) Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây

+ Lớp thú : Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

Lê Duy Mạnh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 4 2017 lúc 15:44

Đặc điểm chung của ngành động vật không có xương sống


Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển. Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới. Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản.

Động vật có xương sống có đặc điểm là :
- Là động vật
- có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

Đỗ Thị Tường Vy
30 tháng 4 2019 lúc 10:45

- Đặc điểm chung của động vật có xương sống là cơ thể có xương sống. Cấu tạo cơ thể của động vật có xương sống rất đa dạng nhờ đó chúng thích nghi được với môi trường sống. Động vật có xương sống sống theo phương thức dị dưỡng, đa số động vật có xương sống có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên.

Lê Duy Mạnh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
29 tháng 4 2017 lúc 15:29

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Lê Duy Mạnh
29 tháng 4 2017 lúc 15:32

nhonhungđặc điểm chung nhé

Nguyễn Văn Hoàn
26 tháng 4 2022 lúc 21:43

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
 

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thu Hà
19 tháng 5 2016 lúc 8:54

1, 

- Tiêu hóa nằm chủ yếu trong khoang bụng, gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng, tuyến gan, tụy có chức năng tiêu hóa thức ăn ( đặc biệt là xenlulôzơ )

- Hô hấp nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản, 2 lá phổi có chức năng dãn khí và trao đổi khí

- Tuần hoàn : tim trong khoang ngực, các mạch máu phân bố khắp cơ thể. Tim có 4 ngăn các mạch máu có chứ năng vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Bài tiết nằm trong khoang bụng sát sống lưng gồm có 2 quả thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu có chức năng lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài

Thu Hà
19 tháng 5 2016 lúc 8:55

CM: 

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ- Bộ não phát triển. 
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:39

  Xem sẽ tại hentaz.net

Đùa thoii : lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

 

 

Thom Nguyen
Xem chi tiết
Ái Nữ
5 tháng 5 2017 lúc 14:48

Đặc điểm chung của ngành động vật không có xương sống


Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.[2] Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới.[3] Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản

Nguyễn Hà Huyền
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
15 tháng 3 2018 lúc 20:41

Động vật ko xương sống:   
+ Không có bộ xương trong  
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng  
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Nguyễn Hà Huyền
15 tháng 3 2018 lúc 20:49

Ngô Tuấn Huy, còn ví dụ bạn

Ngô Tuấn Huy
15 tháng 3 2018 lúc 20:52

Ví dụ : sứa,giun,...

Trần Bảo Linh
Xem chi tiết

- Động vật có xương sống\

- Là động vật
- Có xương sống chạy dọc cơ thể
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

- Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .

+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
1 tháng 4 2021 lúc 19:31

Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .

+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.

Lê Yến
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 4 2021 lúc 20:16

Động vật ko xương sống:  
+ Không có bộ xương trong 
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin 
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí 
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) 
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ 
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi 
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Minh Nhân
6 tháng 4 2021 lúc 20:17

Em tham khảo nhé !

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng