Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 8 2018 lúc 1:52

- Góp phần sử dụng nguồn nguyên liệu của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, kích thích ngành này phát triển.

- Nâng cao giá trị sản phẩm của ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và khả năng cạnh tranh của sản phầm trên thị trường.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:41

Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 4 2017 lúc 9:00

Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản và chuyên chở các sản phẩm thủy sản được thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó sẽ tác động mạnh đến:
+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng
+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 3 2019 lúc 9:29

-Góp phần sử dụng nhiều nguyên liệu từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, kích thích các ngành này phát triển

-Nâng cao giá trị sản phẩm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sn và kh năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 9 2019 lúc 3:46

Đáp án C

Bình luận (0)
Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết

Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây trở nên sôi động, vì:

- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.

- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thuỷ sản:

+ Có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.

+ Nguồn lợi hải sản khá phong phú.

+ Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm là: Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

+ Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi thuỷ sản nước mặn (nuôi trên biển). 

+ Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.

- Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và các dịch vụ thuỷ sản.

- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.

- Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thủy sản.

- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
Hoàng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
8 tháng 5 2022 lúc 21:32

tham khảo

1. - Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển 

— đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển

 

2. - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.


 

Bình luận (1)
Vương Ngọc Việt Hà
8 tháng 5 2022 lúc 21:40

- Vùng biển nước ta giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế biển: nuôi trồng và khai thác thủy sản, khai thác khoáng sản, du lịch biển — đảo, dịch vụ giao thông vận tải biển.

Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Công nghiệp có tác động lớn tới môi trường như tạo ra môi trường mới, góp phần cải thiện chất lượng môi trường. Tuy nhiên, một số hoạt động sản xuất công nghiệp hiện nay do sử dụng công nghệ lạc hậu nên có tác động tiêu cực tới môi trường.

- Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và để bảo vệ môi trường, ngành công nghiệp trong tương lai cần phát triển theo hướng bền vững.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
12 tháng 10 2017 lúc 20:23

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
23 tháng 3 2022 lúc 20:37

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 12 2017 lúc 4:44

Đáp án: A

Bình luận (0)