Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng nam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:59

Bài 13: 

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔAED có AE=AD

nên ΔADE cân tại A

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà BD=CE

nên BEDC là hình thang cân

hoàng nam phương
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 8 2021 lúc 15:44

Bài 1:

a) (2x+5)(x-6)=2x2+5x-12x-30=2x2-7x-30

b) (2x-1)(x2-4x+3)=2x3-8x2+6x-x2+4x-3=2x3-9x2+10x-3

c) x2-2x-(x-7)(x+2)=x2-2x-x2+7x-2x+14=3x+14

d) 3x-(x+2)(x+4)=3x-x2-2x-4x-8=-x2-3x-8

ILoveMath
9 tháng 8 2021 lúc 15:51

Bài 2:

a) 2(x+1)=x-1

⇒2x+2=x-1

⇒2x+2-x+1=0

⇒x+3=0

⇒x=-3

b) x(x+2)-x2=1

⇒x2+2x-x2=1

⇒2x=1

⇒x=0,5

c) 3x(x-2)=(3x-1)(x-1)-5

⇒3x2-6x=3x2-x-3x+1-5

⇒3x2-6x-3x2+x+3x-1+5=0

⇒-2x+4=0

⇒-2x=-4

⇒x=2

d) 6(x-1)(x-2)-6x(x+3)=2x

⇒6(x2-x-2x+2)-6x2-18x-2x=0

⇒6x2-6x-12x+12-6x2-18x-2x=0

⇒-38x+12=0

⇒-38x=-12

⇒x=\(\dfrac{6}{19}\)

Phác Kiki
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 21:04

1.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

2.

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 21:05

3.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}sin^22x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}cos4x=\dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\4x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 21:07

4.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}sin^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-1\)

\(\Leftrightarrow4x=\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Phạm Đức Hoài Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 11 2021 lúc 9:17

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

hoàng nam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:29

Bài 4: 

a) Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC

và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)

nên MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang 

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b) Ta có: ΔABC cân tại A

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:31

Bài 3:

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên AD=BC

mà AD=AB

nên BC=AB

Xét ΔBAC có BA=BC(cmt)

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD

nên \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Dương Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Minh Đức
10 tháng 1 2022 lúc 8:22

con rồng 

đừng hỏi tại sao me trả lời như vậy

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Châu Anh
10 tháng 1 2022 lúc 8:23

con... MA???

Khách vãng lai đã xóa
Dương Bích Ngọc
10 tháng 1 2022 lúc 8:24

cảm ơn các bạn nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nhung Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:37

a: \(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)

b: \(=\dfrac{2x+6}{x+3}=2\)

Trần Việt An
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 1 2022 lúc 23:00

1A

Sau ''where'' là S và căn cứ vào nghĩa của câu nha em

2A 

Trước ''whom'' là chủ ngữ chỉ người và ''girl'' là đối tượng được nghĩ tới

Câu 2 này giải thích vậy không biết em có hiểu không :)))?

Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên