quả bóng bàn bị bẹp cho vào cốc nước nóng thì phồng lên như cũ vì
Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt
C. Nước nóng tràn vào bóng
D. Không khí tràn vào bóng
~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ... Vì vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.
đáp án A nhé :>
Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Không khí tràn vào bóng
~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ... Vì vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.
đáp án A nhé :>
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giả thích trên là sai .
Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
Cách giải thích trên là sai vì khi ta dùi một lỗ nhỏ ở vỏ, quả bóng vẫn nóng lên nhưng quả bóng vẫn không phồng lên như cũ được(vì không khí trong bóng thường nhúng vào nước sẽ nở ra nhưng vì quả bóng đã bị dùi một lỗ nên không khí bay ra ngoài làm quả bóng không phồng lên được).
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa vẫn nóng nhưng bóng không phồng lên được.
có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
em nghĩ ta nên làm quả bóng bàn đó bị thoát không khí ở trong nó bay ra (nó vẫn đang bị bẹp)
rồi nhúng vao nước nóng nhì nhất định nó không phồng lên được
nên khẳng định trên là sai mà chỉ có không khí ở trong đó nở ra thì quả bóng sẽ phồng trở lại
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra
B. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên
C. Không khí bên trong quả bóng co lại
D. Nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng
Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
tham khảo:
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì: Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2.
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ
1.Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Từ ít đến nhiều : Chất rắn-> Chất lỏng-> Chất khí
Từ nhiều đến ít : Chất khí-> Chất lỏng-> Chất lỏng