Những câu hỏi liên quan
Phan hải yến
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
15 tháng 9 2016 lúc 13:23

Cho hình ABCD ( AB song song CD) tính góc B và D biết góc A=60 độ. Góc C=130 độ

Hoàng Văn Thái
15 tháng 9 2016 lúc 13:26

D=120 độ;B=70 độ

✪SKTT1 NTD✪
28 tháng 9 2018 lúc 14:40

Ta có : \(\widehat{A}\)\(+\)\(\widehat{D}\)\(=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D}\)\(=180^O\)\(-\)\(\widehat{A}\)\(=\)\(180^O-60^O\)\(=120^O\)

+> \(\widehat{B}\)\(+\)\(\widehat{C}\)\(=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\)\(=180^O-\widehat{C}\)\(=180^O-130^O=50^O\)

Phan hải yến
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 9 2016 lúc 16:19

B = 180 - C = 180-130 =50

D = 180 - A = 180 - 60 = 120

Nguyễn Bá Tú
22 tháng 4 2020 lúc 20:20

Vì góc A và góc D là hai góc trong cùng phía

=>góc A + góc D = 180 độ

=>60 độ + góc D=180 độ (thay góc A=60 độ)

=>góc D=120 độ

CMTT ta đc: góc B=50 độ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Minh Hieu
22 tháng 4 2020 lúc 20:21

Ta có: \(\widehat{C}\)\(\widehat{B}\)bù nhau;

          \(\widehat{D}\)\(\widehat{A}\)bù nhau.

 \(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-\widehat{C}=180^0-130^0=50^0;\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=180^0-60^0=120^0.\)

Vậy\(\widehat{B}=50^0;\widehat{C}=120^0.\)

Xong rùi đó. k cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thiên Ân
Xem chi tiết
Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
20 tháng 7 2015 lúc 16:33

ta có góc A+ góc D = 180 độ

=> góc D = 180 - góc A = 180-60 = 120 độ

góc B + góc C = 180 độ

=> góc B = 180 - góc C = 180-130=50 độ       

phạm thị mỹ duyên
18 tháng 8 2017 lúc 15:51

tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D chứng minh rằng ABCD là hình thang

Nguyễn Thu Trang
7 tháng 7 2018 lúc 7:41

Ta có: AB//CD (gt)

=> A+D= 180 độ

=> 60 độ+ D= 180 độ

=> D= 120 độ

Tương tự: B+C= 180 độ

=> B+130 độ= 180 độ

=> B=50 độ 

Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
29 tháng 8 2016 lúc 21:20

Kẻ 1 đường chéo nối B và D. Do AB//CD, => góc ABD=góc CBD(1). 
Ta có 2 tam giác ABD và tam giác BDC, tổng 3 góc trong 1 tam giác=180 độ. Do đó, suy ra được tổng các góc chưa có số đo(2). 
Qua đó, ta lại có góc ADB+góc BDC=góc B tương tự như vậy với góc D. Tổng góc B và D=170 độ(3)
(1)(2)(3)=>góc D. Từ đó => góc B
Bài 2 đơn giản hơn một chút. Cái này vận dụng tổng 4 góc trong hình thang=360 độ và thêm 2 góc trong cùng phía nữa.
Bài 3 cực kỳ đơn giản . Bạn vẽ hình ra, gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Dùng bất đẳng thức trong tam giác chứng minh OA+OB>AB, OD+OC>DC, rồi cộng 2 vế lại, OA+OC=AC, OB+OD=BD =>đpcm

Lê Nguyên Hạo
29 tháng 8 2016 lúc 21:20

Kẻ 1 đường chéo nối B và D. Do AB//CD, => góc ABD=góc CBD(1). 
Ta có 2 tam giác ABD và tam giác BDC, tổng 3 góc trong 1 tam giác=180 độ. Do đó, suy ra được tổng các góc chưa có số đo(2). 
Qua đó, ta lại có góc ADB+góc BDC=góc B tương tự như vậy với góc D. Tổng góc B và D=170 độ(3)
(1)(2)(3)=>góc D. Từ đó => góc B
Bài 2 đơn giản hơn một chút. Cái này vận dụng tổng 4 góc trong hình thang=360 độ và thêm 2 góc trong cùng phía nữa.
Bài 3 cực kỳ đơn giản . Bạn vẽ hình ra, gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Dùng bất đẳng thức trong tam giác chứng minh OA+OB>AB, OD+OC>DC, rồi cộng 2 vế lại, OA+OC=AC, OB+OD=BD =>đpcm

Cơngióvôtình Mangnắngđix...
29 tháng 8 2016 lúc 21:34

kẻ đường thẳng vuông góc với 2 cạnh đáy AB và CD; cắt AB và CD lần lượt tại I và K

xét tứ giác AIKD, ta có:     góc D = 360- gócA - gócAIK - gócIKD 

                                                         = 360o - 60o - 90o - 90o = 1200

tương tự với tứ giác BIKC, ta có:     góc B = 360o - gócBIK - góc IKC

                                                                         = 360o - 130o - 90o - 90o = 500

D C B A K I 60 130

 

asas
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 9 2021 lúc 21:55

Tứ giác ABCD là hình thang nên BC//AD

BC//AD \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{B}=120^o\)

BC//AD \(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=50^o\)

C D A B

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN BẢO NGỌC
Xem chi tiết
phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:32

\(\widehat{D}=80^0\)

\(\widehat{B}=120^0\)