CHANNANGAMI
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 12:05

Lập bảng thống kê những sự kiện chính của  chiến tranh thế giới thứ hai

( 1939-1945)

Thời gian

Sự kiện chính

1- 9 - 1939

 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

 9-1940

 Khởi nghĩa Bắc Sơn (Lạng Sơn)

22 - 6 – 1941

 Đức xâm lược Liên Xô, Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại nổ ra

7 - 12 – 1941

 Nhật tấn công Trân Châu Cảng

 1 – 1942

 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập.

 2- 2 - 1943

 Đức đầu hàng, trận Stalingrad kết thúc 

 9 - 5 - 1945

 Cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại thắng lợi

15 - 8 – 1945

 Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào (Tuyên Quang)

Bình luận (0)
Bơ Ngố
2 tháng 1 2022 lúc 12:19

1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ

9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô

7/12/1941: Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai

1/1942: Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grát

9/5/1945: Phát xít Đức đầu hàng

15/8/1945: Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc

 

Bình luận (0)
An Nguyễn Nhật
2 tháng 1 2022 lúc 18:44

1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ

9/1940: I-ta-li-a tấn công Ai Cập

22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô

7/12/1941: Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai

1/1942: Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grát

9/5/1945: Phát xít Đức đầu hàng

15/8/1945: Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
29 tháng 12 2021 lúc 20:05

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào ngày tháng năm nào?

A. Ngày 3 tháng 9 năm 1939                      

B. Ngày 4 tháng 9 năm 1939

C. Ngày 1 tháng 9 năm 1939.                     

D. Ngày 2 tháng 9 năm 1939

=> từ khi thế chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là một sự kiện ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam cũng như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2017 lúc 9:30

Đáp án: A

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…93...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 12:59

Đáp án là B

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
8 tháng 1 2021 lúc 21:18

Cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô là bộ phận quan trọng nhất trong kế hoạch chinh phục toàn cầu của đế quốc Đức, đã được Hítle và giai cấp tư sản Đức chuẩn bị kĩ lưỡng từ lâu. Sau khi thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu km2, dân số 142 triệu người, phát xít Đức đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Đánh chiếm hầu như toàn bộ châu Âu tư bản chủ nghĩa (trừ Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Anh), phát xít Đức không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể, cho nên binh lính Đức rất kiêu căng ngạo mạn, tự cho mình là ''đạo quân bách chiến, bách thắng''. Chính trong bối cảnh thuận lợi này, phát xít Đức đã tiến đánh Liên Xô với mục tiêu nhằm độc chiếm kho tài nguyên vô tận của Liên Xô và tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa, kẻ thù số l của chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
nguyen hong nhay
2 tháng 1 2023 lúc 14:42

C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)

Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Chính phủ phản động ở Pháp lên cầm quyền, thủ tiêu thành quả đã giành được của cuộc đấu tranh dân chủ 1936-1939. Những điều kiện để đấu tranh chính trị, hòa bình không còn nữa. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 7 2023 lúc 12:29

Đáp án A
Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã tạo cơ sơ cho Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá đúng những thay đổi của tình hình quốc tế và trong nước, xác định phương hướng, hình thức hoạt động, đưa cao trào cách mạng tiến lên một cao trào mới (1936-1939) và tiến tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
ncjocsnoev
8 tháng 6 2016 lúc 13:52

-  Sau cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới 1929- 1933, mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối địch nhau là khối Đồng Minh Anh-  Pháp –Mỹ và phát xít Đức – Ý – Nhật.
-  Chính sách thỏa hiệp của Anh-  Pháp- Mỹ đã tạo điều kiện để phát xít Đức-  Ý-  Nhật châm ngòi cho chiến tranh.
-  Anh – Pháp – Mỹ muốn gây chiến tranh nên mượn phát xít tiêu diệt Liên Xô vì Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
-  Hít - le chiếm Tiệp Khắc (3- 1939).
-  Trước thái độ nhân nhượng của Anh – Pháp-  Mỹ và chưa đủ sức đánh Liên Xô nên Hít le đánh Châu Âu.
- Ngày 1- 9- 1939 tấn công Ba Lan nên Anh-  Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
8 tháng 6 2016 lúc 13:45
Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG thứ I.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm gay gắt thêm mâu thuẫn đó, dẫn tới việc lên cầm quyền của phe phát xít, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giớiMâu thuẫn giữa tất cả các nước đế quốc với Liên Xô.Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ với phe phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.Ngày 1/9/1939 Đức đã tấn công Ba lan => CTTG thứ II bùng nổ
Bình luận (0)
Doraemon
8 tháng 6 2016 lúc 14:22

Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Bình luận (0)