Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
+ Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều:
S = vtb . t = vt
+ Phương trình chuyển động: x = xo + vt (với xo : tọa độ ban đầu)
Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều ? Gọi tên, đơn vị và nêu ngắn gọn cách xác định các thành phần trong công thức phương trình chuyển động ?
Từ A lúc 6:30 một người đi về B, chuyển động thẳng đều với tốc độ V = 30 km/h
a)Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ A. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động.
b)Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí của người này lúc 8h
c) Cho AB =75 km. Xác định thời điểm người ấy đến B
d) Vẽ đồ thị tọa độ (x; t)Từ A lúc 6:30 một người đi về B, chuyển động thẳng đều với tốc độ V = 30 km/h
a)Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ A. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động.
b)Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí của người này lúc 8h
c) Cho AB =75 km. Xác định thời điểm người ấy đến B
d) Vẽ đồ thị tọa độ (x; t)
Từ A lúc 6h30, một người đi về B, chuyển động thẳng đều, với tốc độ v = 30 km/h.
a) Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ ở A. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động.
b) Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí người này lúc 8h ?
c) Cho AB = 75 km. Xác định thời điểm người ấy đến B
d) Vẽ đồ thị tọa độ (x,t)
đổi : 6h30'=6,5h
Chọn gốc tọa độ O trùng A
Chiều dương trục Ox : từ A đến B
Quãng đường đi được :
\(s_1=30t\left(km\right)\)
Phương trình chuyển động của mỗi vật:
\(x_1=30t(km,h)\)
b,Vị trí của người này lúc 8h là
x=30.(8-6,5)=45(km)
Phương trình chuyển động của người đó sau khi đến B là:
\(75=30t\Rightarrow t=2,5\left(h\right)\)
thời điểm người đó tới B là: 6,5+2,5=9(h)
< câu c bạn tự làm nha>
Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng tham gia vào công thức đó. Quãng đường đi được trong các chuyển động này phụ thuộc vào thời gian theo hàm số dạng gì?
Công thức tính quãng đường đi :
+ Chuyển động theo chiều (+) thì vo > 0.
+ Nhanh dần đều :a.v > 0 tức a cùng dấu với vo và v.
+ Chậm dần đều : a.v < 0 tức a trái dấu với vo và v.
Nhận xét : Quãng đường đi được trong các chuyển động thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.
cho 1 ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 60km/h
a) viết phương trình chuyển động của ô tô ?
b) tính quãng đường ô tô đi được trong 4h ?
c) vẽ đồ thị phương trình chuyển động của ô tô ( phương trình tọa độ x-theo thời gian t )
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v 0 t + 1 2 at 2 ( a và v 0 cùng dấu)
B. s = v 0 t + 1 2 at 2 (a và v 0 trái dấu)
C. x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 ( a và v 0 cùng dấu)
D. x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 (a và v 0 trái dấu)
Đáp án A
Công thức tính quãng đường trong chuyển động nhanh dần đều là
Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v 0 t + a t 2 2 (a và v 0 cùng dấu)
B. s = v 0 t + a t 2 2 (a và v 0 trái dấu)
C. s = x 0 + v 0 t + a t 2 2 (a và v 0 cùng dấu)
D. x = x 0 + v 0 t + a t 2 2 (a và v 0 trái dấu)
Câu 1: Một mô-tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều. Sau 3 s xe đạt tốc độ là 18 m/s.
a) Tính gia tốc của xe
b) Viết phương trình chuyển động của xe kể từ lúc tăng tốc
c) Tính quãng đường mô-tô đi được và vận tốc của mô-tô sau 5 s.
d) Ngay khi mô-tô bắt đầu tăng tốc thì ở phía trước cách mô-tô một đoạn là 72 m có một ô-tô thứ hai đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 6 m/s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc mô-tô tăng tốc thì hai xe gặp nhau