cho tam giác ABC cân tại A.D là điểm nằm trong tam giác sao cho ADB>ADC CMR DB<DC
Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy 1 điểm D tùy ý trong tam giác sao cho góc ADB > góc ADC. Chứng minh : DC > DB.
( Mình hướng dẫn nhé bài này các bạn chỉ cần chứng minh 2 trường hợp DC=DB và DC < DB là vô lý nhé )
cho tam giác abc vuông tại a, điểm m nằm trên ac, đường tròn đường kính cm cắt bc tại e, bm cắt đường tròn tại d.
a, cmr: tứ giác badc nội tiếp.
b, db là phân giác của eda.
a) Xét (O) có
\(\widehat{CDM}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{CDM}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)
\(\Leftrightarrow\widehat{CDB}=90^0\)
Xét tứ giác BADC có
\(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BAC}\) và \(\widehat{CDB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BADC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50 độ. Gọi K là điểm nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10 độ: góc KCB=30 độ. C/m tam giác ABK cân và tính các góc của tam giác ABK
Vì\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o
=> \(\widehat{A}\)=80o
Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)
<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)
Xét \(\Delta ABK\)có
\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)
=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)
Cho tam giác ABC và 1 điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP = góc ACP. Gọi M; N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P xuống AB; AC. Gọi D là trung điểm BC. CMR: tam giác MDN cân
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 80 độ. Gọi D là điểm nằm trong tam giác sao cho gó DBC = 10 độ , góc DCB bằng 30 độ. Tính số đo góc BAD
cho tam giác ABC cân tại A trên BC lấy điểm M,N sao cho BM=MN=NC
a.CMR tam giác AMN là tam giác cân
b.kẻ MH vuông góc với AB ,kẻ NK vuông góc với AC CMR MH =NK HK//MN
c.gọi O là gaio điểm MH và NK .CMR OMN là tam giác cân
d. CM AO là tia phân giác của BAC
e.tính BC giả sử MH =4 HB=3
( sửa F thành O nha bạn )
a. xét tam giác ABM và tam giác ACN có
AB = AC ( ABC cân )
góc B = góc C ( ABC cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
b,c,d. xét tam giác vuông BHM và tam giác vuông CKN có:
góc B = góc C ( ABC cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác vuông BHM = tam giác vuông CKN ( cạnh huyền . góc nhọn )
=> MH = NK ( 2 cạnh tương ứng )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
Kẻ AE vuông với BC
=> AE vuông BC (1)
ta có: AH = AK ( ABC cân, BH = CK ( cmt ) )
=> tam giác AHK cân ( câu c )
Mà A là đường cao của tam giác ABC cũng là đường cao tam giác AHK => AO là phân giác góc BAC ( câu d )
=> AO vuông HK (2)
Từ (1) và (2) => HK // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 ) ( câu b )
e. Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BMH, có:
\(BM^2=MH^2+BH^2\)
\(BM^2=3^2+4^2=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5cm\)
BM = 5cm
Mà BM = MN = NC ( gt )
=> BC = BM + MN + NC = 5 +5 + 5 =15 cm
=> BC =15 cm
Cho tam giác ABC và 1 điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP = góc ACP. Gọi M; N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P xuống AB; AC. Gọi D là trung điểm BC.
CMR: tam giác MDN cân
Cho tam giác ABC và 1 điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP = góc ACP. Gọi M; N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P xuống AB; AC. Gọi D là trung điểm BC.
CMR: tam giác MDN cân
Cho tam giác ABC và 1 điểm P nằm trong tam giác sao cho góc ABP = góc ACP. Gọi M; N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ P xuống AB; AC. Gọi D là trung điểm BC.
CMR: tam giác MDN cân