Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vuahaitac
Xem chi tiết
Lyzimi
23 tháng 9 2015 lúc 19:57

                    

 

 

Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Trung
15 tháng 9 2015 lúc 17:51

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Hãy đọc và làm theo bạn nhé !

Lương Trí Dũng
15 tháng 9 2015 lúc 18:46

có mình đây L-I-K-E cho mình cái đã

sơn nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
22 tháng 4 2019 lúc 20:48

có hai người người kia bảo mày cút đi không tao đuổi mày đấy thằng kia bảo 

Không

được

đăng 

linh 

tinh

lên 

diễn 

đàn

_Nguyễn Xuân Sơn: bố mày bảo này?

_Nguyễn Thanh Sơn: bảo j nói con me mày đê! lắm lời?

_Nguyễn Ngọc Sơn: thôi! câm mee mồm  vào đi!?

_Sơn nguyễn Ngọc+ cHẮC quan trọng lắm đây mak????xí xớ__xua xua xưa

_Nguyễn Thanh Sơn: ơ đệ* tao bỏ cặp mày vào hố Wc này!

_Nguyễn Xuân Sơn: ịt xẹ. Mày lấy cặ* của bố mày ak! láo nhỉ!

Hai cha con nhà kia đều nóng nảy ngang ngạnh, không nhường nhịn ai chút nào. Một hôm, nhà có khách, người cha sai con vào thành mua thịt về nhắm rượu. Người con mua miếng thịt ngon đem về, vừa sắp ra khỏi cổng thành, bỗng đụng ngay một người từ ngoài thành vào, hai người không ai chịu nhường đường đi, cùng ưỡn ngực nghênh nhau chắn ngang lối đi.

Ở nhà chờ lâu không thấy, người cha đi tìm con. Đến nơi, thấy tình hình như vậy liền bảo:

- Con hãy cầm thịt về trước làm cơm mời khách xơi, để cha ở đây cùng y đứng nghênh nhau tiếp!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 19:33

Đó là truyện cười hiện đại.

Truyện kể về nhân vật "tôi" một người thích tỏ ra mình là một tri thức chính hiệu.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 12:33

- Một số truyện cười: Kẻ ngốc nhà giàu, Đẽo cày giữa đường, Tam đại con gà, Đi chợ,…

- Kể chuyện: Tam đại con gà

Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ” đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

Một hôm, dạy sách Tam thiên tự , sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm.

Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

Thấy vậy, thấy lấy làm sắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

– Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…

Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

– Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”?

Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

– Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia.

Chủ nhà càng không hiểu, hỏi:

– Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao?

– Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:24

“Một ngày nọ, A tình cờ gặp người lạ, người ấy đưa cho anh ta một nhánh cỏ và nói rằng đó là cỏ thần kỳ giúp ẩn thân, chỉ cần cầm nó trên tay thì đi đâu làm gì đều không bị người khác nhìn thấy.

A ngây thơ tin là thật, liền nghênh ngang cầm nhánh cỏ kia đi ra đường lớn, thản nhiên lấy tiền trong túi người đi đường. Người bị mất tiền định vung tay lên đánh A một bạt tai. Nào ngờ anh chàng ấy vẫn còn tự tin đáp trả:

- Có giỏi thì đánh đi, dù sao anh cũng chẳng nhìn thấy tôi.”

=> Nghĩa hàm ẩn: Những việc làm mang mục đích tư lợi cá nhân thường khó tránh khỏi sơ xuất

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:31

Sắc thái: Dí dỏm, hài hước, nhẹ nhàng, thâm thúy

Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
28 tháng 11 2017 lúc 19:41

1/- Điểm giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Lâm Thùy Ngân
28 tháng 11 2017 lúc 19:54

* Giống : đều nhằm phê phán và gây cười

* Khác: - truyện cười : nhàm gây cười hơn phê phán

            - truyện ngụ ngôn: phê phán hơn gây cười

Nguyễn Thị Huyền Trang
28 tháng 11 2017 lúc 19:55
Giống

truyện ngụ ngôn 

truyện cười
 

đều có yếu tố gây cười và ngầm ý phê phán

 
Khác

mượn truyện loài vật , đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người nhằm răn dạy người ta bài học nào đó

kể về nhg hien tuong dáng cười mua vui hoặc phê phán nhg thói hư, tật xấu trog xã hội

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:26

- Đề tài: mỉa mai, châm biếm

- Cốt truyện kể về việc một ông chồng cứ ngỡ vợ khen mình văn hay, chữ đẹp nhưng sự thật thì người vợ đang trêu trọc, châm biếm.

- Bối cảnh: cặp vợ chồng cùng trao đổi, nói chuyện hằng ngày.