Trốn Để Chạy

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Xử Nữ
18 tháng 4 2016 lúc 20:12

1-c

2-e

3-b

4-d

5-f

6-a

Bình luận (0)
Xử Nữ
20 tháng 4 2016 lúc 12:59

hk có j

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
25 tháng 1 2017 lúc 15:48

1-c

2-e

3-b

4-d

5-f

6-a.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2017 lúc 16:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo trung
4 tháng 9 2021 lúc 21:11

 câu D LÀ ĐÁP ÁN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 11 2017 lúc 16:40

a)

b)

c) Sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao :

- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và vĩ độ: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.

- Sự thay đổi của thảm thực vật theo hướng sườn: độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng

- Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió


Bình luận (0)
longha hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
17 tháng 12 2021 lúc 16:32

Trộn hỗn hợp là cách trộn thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng phương pháp khác, kết hợp với gia vị. Rau giòn, ráo nước. Tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao.

Bình luận (0)
hoàng thị thanh hoa
17 tháng 12 2021 lúc 16:33

A

Bình luận (0)
minh cao
Xem chi tiết
minh cao
12 tháng 3 2021 lúc 22:03

a->b->sắt->b->c->sắt->d->e->khí oxi-.x->axit

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 14:47

D

Bình luận (0)
Cherry
8 tháng 12 2021 lúc 14:47

D

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:49

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 9:49

Đáp án D

Ghép cành là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi của loài này (cành ghép) đem ghép vào thân của loài khác (gốc ghép), sao cho phần vỏ của các mô đồng tiếp xúc và khớp với nhau. Sau đó chỗ ghép sẽ liền lại và gốc ghép nuôi cành ghép phát triển.

- Thường thì cành ghép mang các đặc tính tốt con người mong muốn. gốc ghép thuộc loài có tính chống chịu mạnh hơn.

- Ví dụ : Ghép loài tảo quả ngọt và lớn trên gốc cho quả nhỏ, ít ngọt.

Xét các phát biểu của đề bài :

I – Đúng. Cành ghép  hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn. Gốc ghép có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường. Như vậy cây ghép có thể sống tốt và cho sản phẩm mong muốn.

II - Đúng. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống) thì quá trình trao đổi chất, vận chuyển các chất dinh dưỡng, nước... mới diễn ra được. Do đó cành ghép mới có thể sống được.

III - Đúng. Xem giải thích ý I.

IV - Sai. Chất lượng hoa quả của cành ghép hoặc chồi ghép phải tốt hơn gốc ghép. Còn sức sống của cành ghép hoặc chồi ghép thường kém hơn gốc ghép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 2:01

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án B.

I sai. Vì lưới thức ăn có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

II đúng. Vì loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4

III đúng. Vì loài A là sinh vật sản xuất, loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 6:38

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng. Đó là II, III và IV

I sai. Vì lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

II đúng. Vì loài D có thể  thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

III đúng. Vì tất cả các chuỗi thức ăn đề có loài A và loài E.

IV đúng. Vì loài H là thức ăn của loài I và loài H là vật ăn thịt loài G cho nên các loài này có mối quan hệ khống chế sinh học với nhau

Bình luận (0)