Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 16:58

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

 

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

 

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Bình luận (0)
Laville Venom
10 tháng 5 2021 lúc 17:06

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).


 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 18:39

-Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

+Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

+Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

+Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

 



 

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 3 2021 lúc 21:23

đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng là

A.mắt có mí cử động được 

B,tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ

C.bốn chi ngân,yêu,bàn chân có 5 ngón có vuốt

Bình luận (2)
︵✰Ah
6 tháng 3 2021 lúc 21:26

Sinh sản:

Thụ tinh trong, đẻ ít trứng

Phát triển trực tiếp

Trứng có vỏ dai, nhiều noản hoàng

Bình luận (0)
nghiêm thị hương giang
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
15 tháng 3 2021 lúc 21:22

Trình bày đặc điểm cấu tạo của rêu và dương xỉ?

- Rêu: Thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.

- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.

So với rêu thì dương xỉ tiến hóa hơn ở những điểm nào?

- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu, được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt?

- Rễ ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: 

  + Rêu chưa có rễ chính thức (rễ giả).

  + Thân và lá chưa có mạch dẫn.

  + Cây rêu sinh sản nhờ nước.

Bình luận (0)
Minh Hoạt
Xem chi tiết
chuche
5 tháng 11 2021 lúc 16:45

C4:  Hóa thạch là gì: -Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất, đá. 2. Sự hình thành hóa thạch: - Sau khi thực vật hay động vật chết, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất, còn phần mềm bị vi khuẩn phân hủy. - Cơ thể bị hóa đá khi hội đủ điều kiện. Ví dụ: Xác sinh vật chết bị chìm xuống đáy nước, bị cát, bùn; đất sét bao phủ, về sau phần mềm tan dần đi, để lại khoang trống trong đất. Nếu có ôxit silic lấp đầy khoảng trống sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với trước đó. - Trường hợp đặc biệt: Xác sinh vật chết dược bảo toàn nguyên vẹn. Ví dụ: - Xác voi Mamut đã chết hàng chục vạn năm trước đáy vần còn tươi nguyên trong các tảng băng hà hoặc xác của sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách vẫn còn giữ nguyên màu sắc trong thời gian dài. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch: a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật: - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất. - Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng. - Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch. b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất: - Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch. - Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật. Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt. c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch: Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến.

Bình luận (0)
Minh Hoạt
Xem chi tiết
Minh Hoạt
Xem chi tiết
Mộc ThiênAnh
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 6 2021 lúc 23:58

Tk Sunflower 

* Ngành động vật nguyên sinh

 

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

 

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

 

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

 

* Ngành ruột khoang

 

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể đối xứng

 

+ Ruột dạng túi

 

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

 

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

 

* Các ngành giun

 

_ Ngành giun dẹp

 

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

 

- Đặc điểm:

 

+ sống tự do và kí sinh

 

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

 

+ chưa có ruột sau và hậu môn

 

_ Ngành giun tròn

 

- Vd: Giun đũa, giun kim...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

 

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

 

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

 

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

 

_ Ngành giun đốt

 

- Vd: giun đất,...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể phân đốt

 

+ ống tiêu hóa phân hóa

 

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

 

+ di chuyển nhờ chi bên

 

+ hô hấp qua da hay mang

 

* Ngành thân mềm

 

- Vd: Trai sông,...

 

- Đặc điểm:

 

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

 

+ có khoang áo phát triển

 

+ hệ tiêu hóa phân hóa

 

* Ngành chân khớp

 

_ Lớp giáp xác

 

- Vd: tôm sông

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

 

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

 

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

 

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

 

_ Lớp hình nhện

 

- Vd: nhện

 

- Đặc điểm

 

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

 

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

 

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

 

_ Lớp sâu bọ

 

- Vd: châu chấu

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

 

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

 

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

 

* Ngành động vật có xương sống

 

_ Lớp cá

 

- Vd: cá chép

 

- Đặc điểm:

 

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

 

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

 

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

+ Thụ tinh ngoài.

 

+ Là động vật biến nhiệt.

 

_ Lớp lưỡng cư

 

- Vd: ếch đồng

 

- Đặc điểm:

 

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

 

+ Da trần, ẩm ướt

 

+ Hô hấp bằng phổi và da

 

+ Di chuyển bằng 4 chi

 

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

 

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

 

+ Là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp bò sát

 

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

 

- Đặc điểm:

 

+ thích nghi với đời sống trên cạn

 

+ da khô, có vảy sừng.

 

+ chi yếu, có vuốt sắc.

 

+ phổi có nhiều vách ngăn

 

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

 

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

 

+ là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp chim

 

- Vd: chim bồ câu

 

- Đặc điểm:

 

+ mình có lông vũ bao phủ

 

+ chi trước biến đổi thành cánh

 

+ có mỏ sừng

 

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

 

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 

+ là động vật hằng nhiệt

 

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

 

_ Lớp thú

 

- Vd: thỏ

 

- Đặc điểm:

 

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

 

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

 

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

 

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

 

+ Tim 4 ngăn

 

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

 

+ Là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Hổ Vĩ
Xem chi tiết
❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
6 tháng 3 2019 lúc 20:53

Câu 1 :

 Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )

Câu 2 :

Có 2 loại quả chính :

- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...

Có hai dạng quả khô :

+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )

+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )

Câu 3 :

Các cách phát tán :

- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ

- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày

- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.

Câu 4 :

Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.

Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )

Câu 6 : 

- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào

- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính

- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )

Câu 7 :

- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá

- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.

- Lợi ích của cây dương xỉ : 

   Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.

Câu 8 :

- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn

- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )

Câu 9 :

Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???

Bình luận (0)
Đỗ Minh Thuận
Xem chi tiết
Yen Nhi
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
10 tháng 5 2021 lúc 18:13

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các khối lượng chất xám .

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa