Tìm thêm những loại văn bản hành chính khác mà em biết.
Tìm đọc thêm những văn bản văn học hoặc nghị luận có đề cập chủ đề lựa chọn và hành động. Ghi chép khái quát những bài học mà bạn rút ra được cho mình từ những văn bản đó.
- Văn bản văn học có đề cập chủ đề lựa chọn và hành động: Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi, Ngôn chí bài 10 - Nguyễn Trãi.
- Bài học: không được dấn thân vào những lối sống xa hoa, tệ nạn phải giữ cho lòng an nhiên, không bị vấy bẩn.
Ai đó giúp mình với :3
Câu 3 Ngữ Văn 7
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu Học :
a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b) Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh họa .
Phân loại + kể tên :
a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian:
- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.
c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
d) Trạng ngữ chỉ mục đích:
- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:
- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.
Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô tả âm thanh như: véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy khác thuộc loại này ở trong văn bản
Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.
Bài giải:
Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.
bn học tốt ạ
Của bạn đây ạ :
Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.
~ CHúc bạn Thành Công ~
ai giúp mik câu này dc ko
Đọc các đoạn văn (trang 114, 115, 116 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi:
- Mỗi văn bản trên trình bày giới thiệu, giải thích điều gì?
- Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu.
- Hãy kể thêm một vài văn bản cùng loại mà em biết.
Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”: Trình bày đặc điểm của cây dừa, nói về lợi ích của cây dừa .
b. Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục.”: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục khiến lá cây có màu xanh.
c. Văn bản “Huế”: Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Bài viết nêu lên những đặc điểm tiêu biểu của Huế.
- Chúng ta thường gặp các loại văn bản này ở sách, báo, trang mạng...
- Một số văn bản cùng loại:
+ Ôn dịch thuốc lá
+ Nhã nhạc cung đình Huế
+ Một thức quà của lúa non-Cốm
Đối với người tử tế, sự tốt bụng không chỉ dừng lại ở mức suy nghĩ, mà hầu hết đều được thể hiện qua hành động, họ biết thấu cảm với những nỗi đau của người khác, giúp đỡ người khác không chút tính toán. Biết cho đi chính là làm cho chính bản thân mình trở nên cao thượng, cho đi ân đức cũng chính là góp nhặt phước đức cho bản thân. Có những hành động, việc làm tốt đẹp cũng chính là đang làm cho cuộc sống của bản thân trở nên ý nghĩa hơn.
Hãy sống một cuộc đời với nhiều sự tử tế thay vì một cuộc đời của con người vô cảm. Chính sự vô cảm đã khiến cho con người với con người dần dần và ngày càng xa nhau hơn, chỉ biết sống cho mình để rồi khi hoạn nạn không có người giúp đỡ, khi cần có người bên cạnh lúc gặp chuyện buồn cũng chẳng có ai. Tuy nhiên, muốn có được sư giúp đỡ thì cũng phải biết sống có tấm lòng thiện chí thực sự, biết yêu thương và tôn trọng mọi người. Có một cộng đồng với nhiều người tử tế thì cuốc sống đó thật tuyệt vời biết bao.
Sự tử tế là nguồn cội cho những điều tốt đẹp, hãy trân trọng và phát huy nó. “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng – để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi”(Trịnh Công Sơn). Đó chính là lời hát gợi mở về sự tử tế, những tấm lòng tử tế trên đời.
a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.b. Theo tác giả, “sự tốt bụng” của một người tử tế được thể hiện ở những phương diện nào?c. Xác định trợ từ và cho biết ý nghĩa của trợ từ trong câu sau: “Có những hành động, việc làm tốtđẹp cũng chính là đang làm cho cuộc sống của bản thân trở nên ý nghĩa hơn.”d. Em có đồng tình với quan điểm “Sự tử tế là nguồn cội cho những điều tốt đẹp, hãy trân trọngvà phát huy nó.” không? Visao?Em tham khảo nhé!
a. Nghị luận.
b. Thấu cảm những nỗi đau của người khác, giúp đỡ người khác không chút toan tính; biết cho đi
c. "chính": nhấn mạnh thông tin.
d. Em thể hiện quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình, sau đó lí giải vì sao.
Ví dụ: Em đồng tình với quan điểm trên, vì:
- Sự tử tế là nguồn cội cho những điều tốt đẹp, sự tử tế giúp đỡ được nhiều người, mối quan hệ giữa người với người tốt đẹp, tạo xã hội văn minh.
- Sự tử tế giúp chúng ta sống có chừng mực, có hạnh phúc, có giá trị của riêng mình, chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
- Hãy trân trọng và phát huy sự tử tế để lan tỏa những điều tốt đẹp.
Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
thợ may, giáo viên, kĩ sư, họa sĩ, ca sĩ, đạo diễn, diễn viên, thợ điện, y tá, …
Câu I (3,0 điêm) - Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Có một loại lực vô cùng manh mã, mà cho tới nay khoa học cũng không thế tìm ra lời giäi đáp chính xác dành cho nó. Lực này bạo gồm và chi phối tất cả những lực khác. Nó thậm chí còn đứng sau bất kỳ hiện tương nào đdược vận hành bởi vũ trụ mà chúng ta vẫn chưa thê lí giải. Đó chính là TÌNH YÊU. Enter Tinh yên là ánh sảng chiếu rọi những nguời biết trao và nhận nó. Tinh yêu là lực hấp dân, böi nó khiến người ta có thể bị cuốn ht bởi một ai đó. Tinh yêu cũng chính là sức manh, bởi nó sinh sôi, nảy nở và giúp con người không bị vùi dập bởi sự ich kỷ mù quáng. Tình yêu hé lộ và gợi mở. i tình yêu chúng ta sẫn sàng sống, và hy sinh. Tình yêu chính là Thượng dế, và Thượng đế cũng chính là Tình yêu. Nếu loài người muốn tồn tai, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nêu ta muốn bão vê thế giới và tất cả những loài hữu tình khác. Tình vêu chính là câu trả lời đầu tiên và dụy nhất. Enter Lieserl con yêu, khi chúng ta học cách cho và nhận nguôn năng lượng vũ trụ này, chúng ta phải thừra nhận rằng tình yêu có thế chinh phục tất cả, vượt qua bất kỳ chrớng ngại nào, bởi tình yêu chính là tỉnh tuý của sự sông." (Trích “Lả thư Albert Einstein gửi con gái Lieserl")a. Nêu nội dung chính của văn bản. (0.5 điêm)
b. Xác định thành phần gọi đáp trong văn bản trên. (0.5 điếm)
c. Từ văn bản trên, chỉ ra 2 vai trò của tình yêu đối với cuộc sống. (1.0 điếm)
Nêu hiểu biết của em về những truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước qua các hình ảnh dưới đây?
Kể thêm những truyền thống lịch sử và văn hoá khác của đất nước mà em biết?
- Những truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước qua các hình ảnh:
+ Hình 1: Giỗ tổ Hùng Vương.
+ Hình 2: Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
+ Hình 3: Quốc khánh 2/9 - ngày bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc Lập trên quảng Trường Ba Đình.
+ Hình 4: Xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh độc lập ngày 30/4/1075, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
+ Hình 5: Tục lệ gói bánh trưng, bánh dày mỗi dịp lễ tết.
+ Hình 6: Áo Dài - Quốc phục Việt Nam.
- Một số truyền thống lịch sử và văn hoá khác của đất nước mà em biết:
+ Ngày 23 tháng 12 hàng năm: tục lệ cúng Ông Công - Ông Táo.
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng,...
+ Hoàng thành Thăng Long - kinh đồ của các triều đại Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.
" Vua có cô công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng."
1/ những câu văn trên thuộc văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyên dân gian nào? Em biết gì về thể loại truyện dân gian đó
2/ Nêu và cho biết 2 chi tiết tưởng tượng kỳ ảo hoang đường trg truyện?
3/ Kể tên 2 văn bản khác cùng thể loại truyên dân gian (ở nước ta) mà em đã học và đọc thêm ở trương trình Ngữ Văn 6 Tập I
4/ Nêu ít nhất 3 DT có trg câu " Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa nhưng ko ai vừa ý nàng. "
" Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2. Văn bản trên thuộc thể loại gì? Hãy nêu khái niệm của thể loại đó?
3. Kể thêm 3 văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em biết.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng. Phương thức biểu đạt chính là Tự sự.
2. Văn bản thuộc thể loại truyện Truyền thuyết. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về một số nhân vật hoặc sự kiện thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết còn thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự vật, sự kiện được kể.
3. 3 văn cùng thể loại với văn bản trên : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Sự tích hồ Gươm.