Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thúy Diễm Trương Thị
Xem chi tiết

Câu 10:

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:00

Bài 3: 

a: Ta có: \(A=\left(3x+7\right)\left(2x+3\right)-\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)\)

\(=6x^2+9x+14x+21-6x^2-33x+10x+55\)

=76

b: Ta có: \(B=\left(x-3\right)\left(x+2\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)\)

\(=x^2+2x-3x-6-x^2-4x+5x+20\)

=14

Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 14:05

Bài 1:

a) \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=x^2-x-6\)

b) \(\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)=x^3+2x^2-x-2\)

c) \(\left(x^2+2x\right)\left(x^2-1\right)=x^4+2x^3-x^2-2x\)

d) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=x^3+1\)

e) \(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)=x^3-6x^2+11x-12\)

nguyễn ngọc nguyệt minh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
10 tháng 5 2021 lúc 15:02

Tính nhiệt độ trung bình ngày như sau:Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo. VD:1 ngày đo 3 lần:-lần 1 lúc5h:17oC. -lần 2 lúc 13h:20oC. -lần 3 lúc 21h:14oC. ⇒ Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là:( 17+20+14) :3=17oC

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc nguyệt minh
10 tháng 5 2021 lúc 15:04

bạn ui mơn nhá núc nãy bạn cx trả lời giúp mik á......hay kb lm wen nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
11 tháng 5 2021 lúc 7:02

Trả lời :

Tính nhiệt độ trung bình ngày:

Tổng nhiệt độ số lần đo trong ngày chia cho số lần đo.

VD:1 ngày đo 3 lần:

-lần 1 lúc5h:17oC.

-lần 2 lúc 13h:20oC.

-lần 3 lúc 21h:14oC.

⇒ Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là:( 17+20+14) :3=17oC. ...

Khách vãng lai đã xóa
tmp_12
Xem chi tiết
luan nguyen
2 tháng 3 2023 lúc 20:54

một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,4 m chiều roọng 1,3m và sâu 1,2 m tính lượng nước trong bể theo lít có thể chứa .biết 1 đề xi mét khối = 1 lít và thành bể dày 1,2m

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:26

Thể tích bể là 18*12=216(lít)

Thể tích khối lập phương là:

216-152=64(lít)

Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{64}=4\left(dm\right)\)

Tân Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 8:

Chu vi là:

(27+15)x2=84(cm)

Tân Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:09

Câu 7:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)

hay x=72

Tân Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:11

Câu 7:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)

hay x=72

Tân Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:15

Câu 7:

Gọi số bạn là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)

hay x=72

Nguyễn Hoàng Tùng
19 tháng 12 2021 lúc 14:30

Câu 7:

Gọi số thiếu niên trong đội là A, ta có:

\(A⋮3\\ A⋮4\\ A⋮6\\ A⋮8\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(3;4;6;8\right)\\ \Rightarrow A⋮24\Rightarrow A\in\left\{24;48;72;...\right\}\)

Mà \(60\le A\le80\Rightarrow A=72\)

Vậy...

Trần Thị Hạnh Mỹ
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 4 2022 lúc 8:55

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{8}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(2A=\dfrac{1}{1}+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{10}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{10}{2^{10}}\right)\)

\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}\)

\(B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(2B=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\)

\(2B-B=\left(2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^8}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2^9}\right)\)

\(B=2-\dfrac{1}{2^9}\)

Suy ra \(A=B-\dfrac{10}{2^{10}}=2-\dfrac{1}{2^9}-\dfrac{10}{2^{10}}=\dfrac{509}{256}\)