Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 4:49

Dựa vào định lý Pitago, ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Tứ giác MNPQ là hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác NMPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Hình thoi MNPQ là hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích hình vuông MNPQ:

        S   =   ( √ 5 ) 2   =   5   ( c m 2 )        

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2017 lúc 7:04

Dựa vào định lý Pitago, ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Tứ giác MNPQ là hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác NMPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

Hình thoi MNPQ là hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

Diện tích hình vuông MNPQ:

            S = (√5)2 = 5 (cm2)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết

Nối các điểm ta có tứ giác MNPQMNPQ

Tứ giác MNPQMNPQ có:

- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm2cm, chiều rộng 1cm1cm. Do đó theo định lí Py-ta-go, ta có:

MN=NP=PQ=QM=√22+12=√5(cm)MN=NP=PQ=QM=22+12=5(cm).

Hay MNPQMNPQ là hình thoi.

- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm3cm, chiều rộng 1cm1cm nên theo định lý Py-ta-go ta có độ dài đường chéo là:

MP=NQ=√32+12=√10(cm).MP=NQ=32+12=10(cm). 

Như vậy hình thoi MNPQMNPQ có hai đường chéo bằng nhau nên MNPQMNPQ là hình vuông.

Vậy diện tích hình vuông MNPQMNPQ bằng MN2=(√5)2=5(cm2)


 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Cao Sơn
13 tháng 5 2021 lúc 15:06

Ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng \sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}căn 1^2 + 2^2 = căn 5 (đvđd) (định lý Pytago)

Tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình thoi.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác MNPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng căn 1^ 2 + 3^2 = căn 10 đvđ d\sqrt{1^2+3^2}=\sqrt{10}c(đvđd)

Hình thoi MNPQ có hai đường chéo bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình vuông.

Diện tích hình vuông MNPQ:

            S = (\sqrt{5})^2 = 5 (đvdt)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Linh
13 tháng 5 2021 lúc 15:11

Ta thấy mỗi cạnh của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do hai ô vuông ghép lại, nên hình đó có bốn cạnh bằng nhau và bằng 12+22=5 (đvđd) (định lý Pytago)

Tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình thoi.

Mỗi đường chéo của tứ giác MNPQ là đường chéo của hình chữ nhật do ba ô vuông ghép lại, nên giác MNPQ có hai đường chéo bằng nhau và bằng 12+32=10 (đvđd)

Hình thoi MNPQ có hai đường chéo bằng nhau nên tứ giác MNPQ là hình vuông.

Diện tích hình vuông MNPQ:

            S=(5)2=5 (đvdt)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:52

Ta có: \({u_1} = 1;{u_2} = 1;{u_3} = 2;{u_4} = 3;{u_5} = 5;{u_6} = 8;{u_7} = 13;{u_8} = 21\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}{u_3} = 2 = {u_2} + {u_1}\\{u_4} = 3 = {u_3} + {u_2}\\{u_5} = 5 = {u_4} + {u_3}\\{u_6} = 8 = {u_5} + {u_4}\\{u_7} = 13 = {u_6} + {u_5}\\{u_8} = 21 = {u_7} + {u_6}\end{array}\)

Ta thấy dãy số này kể từ số hạng thứ 3 bằng tổng của hai số hạng đứng trước nó.

Vậy dãy số này có công thức truy hồi là:

\(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1;{u_2} = 1\\{u_n} = {u_{n - 1}} + {u_{n - 2}}\left( {n \ge 3} \right)\end{array} \right.\)

vu phuong linh
Xem chi tiết
Lưu Minh Trang
6 tháng 4 2018 lúc 20:41

hình vẽ đâu

Nguyễn Bảo Linh
24 tháng 3 2020 lúc 14:33

Hình vẽ ??? 🎨🎨🎨

Khách vãng lai đã xóa
datplaysomething
Xem chi tiết
Ong chau rua xe sh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 2:58

a) Diện tích hình A là 9 ô vuông (3.3 = 9)

Diện tích hình B là 9 ô vuông (Giải bài tập Toán 8 | Giải toán lớp 8 (4 + 5).2 = 9)

b) Diện tích hình D là 8 ô vuông (2.4 = 8)

Diện tích hình C là 2 ô vuông (2.1 = 2)

⇒ Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C

c) Diện tích hình E là 8 ô vuông

⇒ Diện tích hình E gấp 4 lần diện tích hình C

Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2024 lúc 20:09

Để đi từ điểm tọa độ (0,0) đến tọa độ (n,m) thì cần n bước qua phải và m bước lên trên, nên cần tổng cộng \(m+n\) bước đi để đến đích.

Chọn m bước lên trên (trong tổng số \(m+n\) bước) có \(C_{m+n}^m\) cách

Còn lại n bước, chọn n cách sang phải, có \(C_n^n\) cách

Vậy tổng cộng có: \(C_{m+n}^m.C_n^n=C_{m+n}^n\) cách

Đỗ Quốc Khánh
Xem chi tiết