Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
Thời gian | Sự kiện |
2500 năm TCN | Hình thành vương quốc trên lưu vực sông Ấn. |
Từ 1500 năm TCN đến thế kỉ III TCN | Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng ; nước Ma-ga-đa ra đời. |
Từ thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV | Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV được thống nhất. |
Từ đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI | Sự thống trị của Vương triều Gúp – ta. |
Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI | Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li. |
Đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX | Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn. |
em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của ấn độ
Lập niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại, lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ân Độ, lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của Lào , Cam-pu-chi
1. Hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết
2. Em hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ
3. Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết
4. Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa
Giúp mik vs, thanks trc nha
1 Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
3 Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu.
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác.
4
2
Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX.
Thời gian | Các giai đoạn phát triển chính |
Thời tiền sử | Chủ nhân là người Lào Thơng. |
Thế kỉ XIII | Một bộ phận người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào Lùm. |
Năm 1353 | Tộc trưởng Pha Ngừm tập hợp và thống nhất cá bộ lạc, lập ra nước Lan Xang. |
Thế kỉ XV – XVII | Giai đoạn thịnh vượng của Lan Xang. |
Thế kỉ XVIII | Lan Xang suy yếu, bị Xiêm xâm chiếm. |
Cuối thế kỉ XIX | Thực dân Pháp xâm lược và biến Lào thành thuộc địa. |
Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX.
#TK:
Giai đoạn | Nội dung |
Thế kỉ XIII - XIV | Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ. |
Thế kỉ XV - XVII | Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. |
Thế kỉ XVIII - XIX | Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang. |
Thế kỉ XIX | Lào bị thực dân Pháp xâm lược. |
Tham khảo ạ:
* Niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX
Giai đoạn | Nội dung |
Thế kỉ XIII - XIV | Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ. |
Thế kỉ XV - XVII | Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. |
Thế kỉ XVIII - XIX | Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang. |
Thế kỉ XIX | Lào bị thực dân Pháp xâm lược. |
tk:
Giai đoạn | Nội dung |
Thế kỉ XIII - XIV | Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ. |
Thế kỉ XV - XVII | Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng. |
Thế kỉ XVIII - XIX | Thời kì suy yếu của vương quốc Lan Xang. |
Thế kỉ XIX | Lào bị thực dân Pháp xâm lược. |
Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX. giúp mình với
Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào đến giữa thế kỉ XIX. giúp mình với
Thời gian | Nội dung lịch sử |
Thế kỉ XIII - XIV | Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố. |
Thế kỉ XV - XVII | Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng. |
Thế kỉ XVIII - XIX | Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu. |
Thời gian |
Nội dung lịch sứ |
Thế kỉ XIII - XIV |
Thời kì hình thành. Thời kì này bắt đầu vào thế ki XIII, khi có bộ phận cư dân nói tiếng Thái di cư đến, tiến hành phát triển kinh tế, xã hội và tạo ra các tổ chức sơ khai của Lào là các mường cố. |
Thế kỉ XV - XVII |
Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh, thiết lập quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng. |
Thế kỉ XVIII - XIX |
Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu. |
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Thời gian | Các giai đoạn phát triển |
Từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X | Các quốc gia Đông Nam Á xuất hiện: - Vương quốc Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam. - Vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công. - Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII | Thời kì hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: - Mô-giô-pa-hít ở In-đô-nê-xi-a. - Đại Việt, Cham-pa, Cam-pu-chia ở bán đảo Đông Dương. - Pa-gan (Mi-an-ma). - Lan Xang (Lào). |
Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu. (Mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây). |
Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Tham khảo ạ:
* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian | Nội dung |
Đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII | Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),… |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu. |
Từ giữa thế kỉ XIX | Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
* Niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX
Thời gian | Nội dung |
Đầu Công nguyên đến thế kỉ X | Thời kì hình thành và phát triển của các vương quốc cổ như: Vương quốc Cham-pa ở vùng Trung Bộ Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và trên các đảo của In-đô-nê-xi-a. |
Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII | Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến: Quốc gia Đại Việt, Cham-pa, thời kì Ăng-co huy hoàng của Cam-pu-chia, vương quốc Pa-gan (Mi-an-ma),… |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Các quốc gia Đông Nan Á bước vào thời kì suy yếu. |
Từ giữa thế kỉ XIX | Lần lượt các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |