Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ nguyễn Thái
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2016 lúc 16:44

y’ = 3x2 – 2mx – 2 , ∆’ = m + 6 > 0 nên y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Vậy hàm số luôn có một cực đại và một cực tiểu.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2017 lúc 14:39

TXĐ: D = R

+ y’’ = 6x – 2m.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực đại của hàm số.

Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Giải bài 4 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 là một điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

nguyen minh quan
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
22 tháng 12 2016 lúc 20:23

 y= x3-mx2-2x+1 
y'=3x^2-2mx-2 
PT y'=3x^2-2mx-2=0 có delta'=m^2+6>0 với mọi m 
nên có 2 nghiệm phân biệt. 
vậy hs có 1 cực đại và 1 cực tiểu

Hòa Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 2 2017 lúc 18:52

Giải:

a) Xét \(y'=3x^2+2mx\)

Ta thấy \(y'=3x^2+2mx=0\)\(\Delta'=m^2>0\forall m\neq 0\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt, đồng nghĩa với hàm số đã cho luôn có cực đại, cực tiểu với mọi \(m\neq 0\)

b) Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương với mọi giá trị của $m$ nghĩa là phương trình \(x^3+mx^2-1=0\) luôn có nghiệm dương với mọi \(m\)

Xét hàm $y$ liên tục trên tập xác định.

Nếu \(m>0\)\(\left\{\begin{matrix} f(0)=-1<0\\ f(m+1)=(m+1)^3+m(m+1)^2-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow f(0).f(m+1)<0\)

Do đó phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng \((0;m+1)\), tức là nghiệm dương.

Nếu \(m<0\)\(\left\{\begin{matrix} f(0)=-1<0\\ f(1-m)=m^2-2m>0\forall m<0\end{matrix}\right.\Rightarrow f(0).f(1-m)<0\)

Do đó phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng \((0,1-m)\) , tức nghiệm dương

Từ hai TH ta có đpcm.

c) Để pt có $3$ nghiệm phân biệt thì \(y'=3x^2+2mx\) phải có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(f(x_1)f(x_2)<0\)

Kết hợp với định lý Viete:

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3+m(x_1^2+x_2^2)-1>0\)

\(\Leftrightarrow 4m^3-27>0\Leftrightarrow m>\frac{3}{\sqrt[3]{4}}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 4:16

Đáp án C

Phương pháp : Xét từng mệnh đề.

Cách giải:

(I) sai. Ví dụ hàm số  có đồ thị hàm số như sau:

õ ràng 

(II) đúng vì  y ' = 4 a x 3 + 2 b x = 0  luôn có một nghiệm x = 0 nên đồ thị hàm số  y = a x 4 + b x 2 + c   ( a ≠ 0 )  luôn có ít nhất một điểm cực trị

(III) Gọi x 0 là 1 điểm cực trị của hàm số  => Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ  x 0 là:  luôn song song với trục hoành.

Vậy (III) đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 8:16

Chọn A

[Phương pháp trắc nghiệm]

y ' = 3 x 2 - 6 x - m

Hàm số có 2 cực trị m > -3 , gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình y ' = 0 ,

ta có:  x 1 + x 2 = 2

Bấm máy tính

Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Gọi I là trung điểm của AB

⇒ I ( 1 ; - m )

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là

Yêu cầu bài toán

Kết hợp với điều kiện thì m = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 5:04

Ta có 

Suy ra đồ thị có hai điểm cực tiểu là  A - m 2 - m + 1 ; y C T và  B m 2 - m + 1 ; y C T

Khi đó 

Dấu  xảy ra khi m=1/2.

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2019 lúc 15:41

Ta có

 

Để hàm số có hai cực trị kh y’=0  có hai nghiệm phân biệt

  ⇔ 2 - m ≠ - 1 ⇔ m ≠ 3

Nếu  -1<2-m hay m<3,

ycbt 

Nếu 2-m<-1 hay m>3, ycbt 

Vậy  m ∈ - 1 ; 3 ∪ 3 ; 4

Chọn A.

Tâm Cao
Xem chi tiết