Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2017 lúc 6:34

Sau khi đã rút phích cắm điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.

Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.

Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nếu dòng điện chạy qua cơ thể người và vật cách điện cũng sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 9:47

+ Sau khi đã rút phích cắm khỏi ổ lấy điện thì không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó loại bỏ mọi sự nguy hiểm mà dòng điện có thể gây ra.

+ Để đảm bảo an toàn điện, công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn luôn được nối với dây "nóng". Chỉ khi chạm vào dây "nóng" thì mới có dòng điện chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm, còn dây "nguội" luôn luôn được nối với đất nên giữa dây "nguội" và cơ thể người không có dòng điện chạy qua. Vì thế việc ngắt công tắc và tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn đã hỏng đã làm hở dây "nóng", do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể con người và đảm bảo an toàn cho người.

+ Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ khô...), do điện trở của vật cách điện là rất lớn, nên dòng điện nếu chạy qua cơ thể người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

Bình luận (0)
Tòng Thị Kiều Giang
Xem chi tiết
Online
7 tháng 6 2021 lúc 15:08

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phíchkhi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngayđể không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
map57
Xem chi tiết
Buồn
25 tháng 7 2016 lúc 21:11

để nắp mở

Bình luận (0)
VRCT_gnk_Thùy Linh
25 tháng 7 2016 lúc 21:13

bạn phải chờ một lúc thì mới đóng nắp lại,còn tại sao thì mình ko rõ,cái này trong vật lí lớp 6.

Bình luận (0)
tạ hữu nguyên
14 tháng 3 2017 lúc 19:20

bn phải chờ một lúc nha sau rồi pha ít nước lạnh xong đóng nắp lại nhớ cho ít nước lạnh thôi

Bình luận (0)
phuong to
Xem chi tiết
Tử-Thần /
18 tháng 10 2021 lúc 13:49

vì quen nghe...

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Yến Nhi
18 tháng 10 2021 lúc 14:10

Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh

Bình luận (0)
Kiều Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 9:13

Nút hay bật ra là do trong bình thủy nhiệt độ cao khi rót nước ra thì sẽ có một lượng không khí đi vào gặp nhiệt độ cao thì dãn nở do đó khi dậy đậy nút lại liền thì sẽ bị bật lên. 
Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước xong nhớ chờ một tí thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không còn bị bật ra nữa

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 9:14

Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 9:10

Vì khi chúng ta rót nước thì nước trong bình lắc làm tăng áp xuất nên sẽ bị bật nắp

Cần phải rót nước nhẹ không lắc không làm tăng áp xuất

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết

Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.

Bình luận (0)

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
12 tháng 4 2021 lúc 19:56

khi rót  nước nóng ra khỏi phích nước thì sẽ có một lượng không khí tràn vào nếu đậy nắp lại ngay thì nhiệt độ trong phích sẽ làm cho phần không khí ấy nở ra và nắp có thể bị bật ra

  

Bình luận (0)
Đỗ Thêm
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bình luận (1)
Luông Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bình luận (1)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 16:41

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bình luận (1)
hacksigma
Xem chi tiết
nam nguyễn
26 tháng 4 2022 lúc 21:24

D

Bình luận (0)