Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 13:05

Chọn A.

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Bình luận (0)
Thúy Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 10:37

Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)

Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)

\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)

Bình luận (0)
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
23 tháng 12 2016 lúc 22:57

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 2 : Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:06

nguyên nhân :

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.



 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:06

các cuộc phát kiến :

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 8:49

Chọn A.    

Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1: t1 = 23 oC T1 = 296 K; p1 = 1 atm.

Trạng thái 2: t2 = 160 oC T2 = 433 K; p2 = ?

Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0, 46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 12:35

Chọn A.

Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1: t 1 = 23 o C

⟹ T 1 = 296 K; p 1 = 1 atm.

Trạng thái 2: t 2 = 160 o C

⟹ T 2 = 433 K; p 2 = ?

Trong quá trình đẳng tích:

 10 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng tích - Định luật Sác-lơ cực hay có đáp án

 

 

Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0, 46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 10:42

Đáp án: A

Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.

Trạng thái 1:  t 1 =   23 0 C → T 1 = 23 + 273 = 296 K p 1 =   1   a t m

Trạng thái 2:  t 2 =   160 0 C → T 2 = 160 + 273 = 433 K p 2 =   ?   a t m

Trong quá trình đẳng tích:

p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 T 2 T 1 = 1.433 296 = 1,46 a t m

Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0,46atm

=> Van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.

Bình luận (0)
tỷ tỷ
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 7 2020 lúc 15:23

Câu 1 :

(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.

Câu 2 :

Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.

Bình luận (0)
Trịnh Long
30 tháng 7 2020 lúc 15:27

Câu 4:

image

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 8:17

Chọn B.

Xét lượng khí còn lại trong bình:

Trạng thái 1: V1 = V/2; T1 = 300 K; p1 = 30 atm.

Trạng thái 2: V2 = V; T2 = 283 K; p2 = ?

Bình luận (0)
Huỳnh Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
14 tháng 11 2021 lúc 10:04

đáp án lầ abcd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hương
Xem chi tiết
Sáng
20 tháng 1 2017 lúc 21:18

Khí áp là gì và tại sao có khí áp thì bạn đã trả lời rồi đó.
Sự phân bố các đai khí áp:
Có 2 kiểu đai khí áp là đai áp cao và đai áp thấp. Đai áp vùng cực là đai áp cao, đai áp cận cực là đai áp thấp, đai áp cận xích đạo là đai áp cao, đai áp xích đạo là đai áp thấp. Các đai khí áp xen kẽ nhau.
Hướng của gió Tín phong: Do Trái Đất tự quay và gió thổi từ đai áp cao về đai áp thấp nên gió Tín phong hoạt động ở vùng xích đạo, tử 2 đai áp cao cận xích đạo thổi về. Hướng gió ở Bắc bán cầu là đông bắc-tây nam., ở Nam bán cầu là đông nam-tây bắc.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 21:46

khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 21:47

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất

Bình luận (0)