C1 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trưng nước và cạn nguồn lợi thủy sản?
C2 : tại sao phải chế biến thức ăn cho vậ nuôi.
Câu 1 : Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lý ao nuôi tôm cá ?
Câu 2 : Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?
Câu 3 : Trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản ?
Câu 4 : Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện ?
Giúp mình với !
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 3: Cho các sinh vật sau: cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a. Viết sơ đồ lưới thức ăn từ các sinh vật trên ?
b. Chỉ ra các mắc xích chung của lưới thức ăn trên?
Câu 1 :
- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách hợp lí và tiết kiệm , vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa phải duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ sau
Câu 2 :
- Tác hại của ô nhiễm môi trường : Làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh hoạt
- Các biện pháp :
+ Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt
+ Cải tiến công nghệ để tránh việc thải quá nhiều khói bụi , khí thải vào không khí
+ Sử dụng các nguồn tài nguyên vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, ... thay cho tài nguyên thiên nhiên có hạn
+ Xây dựng các công viên cây xanh
+ Trồng rừng, ngăn chặn khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, khai thác trộm
+ Giáo dục ý thức ng dân về việc giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm môi trường
Câu 3 :
a) Lưới TĂ đơn giản :
* Cỏ -> Dê, sâu -> Chim ăn sâu (ăn sâu) -> Hổ (ăn dê), Mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật
b) Mắt xích chung : Cỏ, vi sinh vật
bn tách từng câu ra đi chứ ng trl nản lắm, lần sau tách ra nha
C1: Thế nào là sự sinhh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho VD?
C2: Tại sao phải chế biến và dư tru thức ăn cho vật nuôi?
C3: Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ơ vật nuôi?
C4: Nêu cách phòng bệnh ,trị bệnh cho vật nuôi?
C5: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vs?
C6: Kể tên các phương pháp chế biến thuWc ăn vậT nuôi?Lấy vd từng phương pháp?
c1 : Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.
c2 : Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra
c4 :
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại)
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng 60-75%
- Độ thông thoáng tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi
- Ít khí độc.
* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam
c6 :
Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:
- Cắt ngắn.
Vd: Rau xanh
- Nghiền nhỏ.
Vd: Mì
- Phơi khô
Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...
- Nấu chín
Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và ý nghĩa của từng biện pháp.
Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.
Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.
Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em.
Đề xuất biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại gia đình và địa phương em:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; giảm phát thải và sử dụng tối đa chất thải ngay trong trang trại.
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm cho chăn nuôi, hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh, tạo tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe vật nuôi, giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải ra môi trường.
Nêu một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Ý nghĩa của từng biện pháp.
Một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt: nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh và ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe cộng đồng; tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi.
Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp: tránh quá tải cho hệ sinh thái; giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi: đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường chăn nuôi theo quy định.
Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại: giảm thiểu ô nhiễm do chăn nuôi; hạn chế tối đa sự phát triển của mầm bệnh; tạo được tiểu khí hậu tốt cho sức khỏe của vật nuôi.
Chuyển đổi phương thức chăn nuôi: tối ưu hóa năng suất, tối đa hóa lợi nhuận, giảm ô nhiễm môi trường và tăng việc đối xử nhân đạo với vật nuôi; hạn chế sự phát thải các chất thải và khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí? *
Xây dựng công viên cây xanh.
Phun nước rửa đường nhiều lần trong ngày.
Phát triển giao thông công cộng, thân thiện với môi trường, hạn chế phương tiện cá nhân.
Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt.
Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí? *
Xây dựng công viên cây xanh.
Phun nước rửa đường nhiều lần trong ngày.
Phát triển giao thông công cộng, thân thiện với môi trường, hạn chế phương tiện cá nhân.
Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt
Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí vào nguồn nước. Các bạn giúp tớ với ạ. Tớ đang cần gấp lắm ạ
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.
-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...
Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......
Câu 4: Tại sao phải dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi ? Kể tên một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.
Tham khảo:
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/hay-cho-biet-mot-so-phuong-phap-che-bien-va-du-tru-thuc-an-vat-nuoi--faq437489.html
Phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Vd : Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi