2 kim loại đều có hóa trị II và có NTK theo tỉ lệ 7:5 . số nguyên tử của chúng trog hỗn hợp có tỉ lệ là 2:3 . khi cho 2,32 g hỗn hợp kl đó vào dung dịch HCL dư thì giải phóng 1,12 l khí H2 ở đktc .xác định các kim loại trên
Cho 1,16 (g) hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z (đều có hoá trị II) hoà tan hết trong dung dịch HCl dư thì thấy có 0,748 lít khí thoát ra. Tỉ lệ nguyên tử khối của X:Y:Z là 3:5:7 và tỉ lệ số mol của X:Y:Z trong hỗn hợp là 4:2:1. Xác định 3 kim loại X, Y, Z
Biết sơ đồ phản ứng của Y là: Y + HCl --> YCl2 + H2
\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)
\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)
\(\Rightarrow x=0.005\)
\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)
\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)
Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C đều có hóa trị II, NTK của 3 kim loại đó tương ứng với tỷ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng tương ứng với tỷ lệ 4:2:2. Khi hòa tan hết 4,48 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,136 lit khí H2 ở đktc.
a, Xác định tên của 3 kim loại?
b, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
biết: A + H2SO4 ----> ASO4 + H2 (B và C cũng tương tự)
Một hỗn hợp có 3 kim loại hóa trị II đứng trước Hiđrô. Tỉ lệ nguyên tử khối của chúng là 3:5:7. Tỉ lệ số mol là 4:2:1. Khi hòa tan 11,6g hỗn hợp bằng HCl thấy thoát là 7,84 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định các nguyên tố kim loại.
Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.
⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.
Tỷ lệ số mol là 4:2:1
⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)
⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi hh 3 KL chung là X.
⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)
PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)
⇒ 7a = 0,35 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8
⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56
Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 18,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là R có hóa trị II và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối clorua và 6,72 lít khí H2 (đktc). Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R: Zn là 1: 2
a, Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra .
b,Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1,5M tối thiểu cần dung .
c,Xác định kim loại R.
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Gọi $n_R = a(mol) \Rightarrow n_{Zn} = 2a(mol)$
$\Rightarrow a + 2a = 0,3 \Rightarrow a = 0,1$
$\RIghtarrow 0,1.R + 0,2.65 = 18,6$
$\Rightarrow R = 56(Fe)$
$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,1(mol) ; n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = 0,2.161 =32,2(gam)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1,5} = 0,2(lít)$
c) Kim loại R là Fe
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1:3. Kim loại M là
A.Kẽm
B.Nhôm
C. Đồng
D.Magie
Cho 7,5 gạm hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al
B. Na
C. Ca
D. K
Cho hỗ hợp A gồm 3 kim loại X,Y,Z có tỉ lệ nguyên tử khối là 10:11:23, tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:2:3. Khi cho 1 lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582g hỗn hợp A tác dụng với dd HCl, thu đc 2,24 lít H2 ở đktc. XĐ kim loại X,Y,Z
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt