cấu tạo tai và biện pháp vệ sinh tai
2. Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ phận của tai ? Nêu biện pháp vệ sinh tai ?
tai có cấu tạo gồm 3 p :
* tai ngoài
-vành tai : hứng sóng âm
-ống tai : hướng sóng âm
-màng nhĩ : tiếp nhận và truyền âm
* tai giữa
- chuỗi xương búa xương đe xương bàn đạp : truyền âm
- màng cửa bầu dục ngăn cách giữa tai giữa và tai trong có nhiệm vụ truyền âm và khuếch đại âm
- vòi nhĩ (thông giữa tai nhĩ với họng ) : đảm bảo cân bằng áp suất ở 2 bên tai
* tai trong
- bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên :thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
-ốc tai : thu nhận kích thích sóng âm
+ ốc tai gồm ốc tai màng và ốc tai xương
+ trong ốc tai có các cơ quan cooc ti chứa các tế bào thụ cảm thính giác : bộ phận tiếp nhận kích thích sóng âm
còn phần vệ sinh tai thì bạn tự xem trong sgk nhé
2. Trình bày cấu tạo và chức năng của bộ phận của tai ? Nêu biện pháp vệ sinh tai ?
Hình 51-1. Cấu tạo của tai
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).
Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái)
A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ;
c. Cơ quan Coocti
Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.
Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
II- Chức năng thu nhận sóng âm
Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng "cửa bầu" và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của "cửa tròn" (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
III - Vệ sinh tai
Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.
Cách vệ sinh tai.
+ Thường xuyên vệ sinh tai, giữ gìn tai sạch
+ Không dùng vật nhọn để ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai.
+ Tránh làm việc ở những nơi quá ồn hoặc tiếng động mạnh.
+ Hạn chế dùng thuốc kháng sinh dễ gây ù tai, điếc tai.
+ ...
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Tai trong gồm 2 bộ phận :
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).
Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái)
A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ;
c. Cơ quan Coocti
Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.
Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
II- Chức năng thu nhận sóng âm
Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng "cửa bầu" và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của "cửa tròn" (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
III - Vệ sinh tai
Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa.
Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ - nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc.
nếu cấu tạo của tai? cách bảo vệ sinh, bảo vệ tai như thế nào ?
Tham khảo
1.Cấu tạo:
*Tai ngoài gồm:
+Vành tai:hứng sóng âm
+Ôngs tai: hướng sóng âm
+Màng nhĩ: ngăn cách tai ngoài với tai giữa, khuếch đại âm.
*Tai giữa: là 1 khoang xương trong đó có chuỗi xương, xương tai gồm 3 loại: xương búa, xương đe, xương bàn đạp.Xương búa được gắn vào màng nhĩ.Xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục ) truyền sóng âm.
+Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ giúp cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
*Tai trong có 2 bộ phận:
-Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhaanjthoong tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
-Ốc tai thu nhận kích thích của các sóng âm. Ốc tai gồm có ốc tai xương, trong có ốc tai màng.
-Cấu tạo ốc tai:ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm
-Ốc tai xương (ở ngoài)
-Ốc tai màng (ở trong),ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuống quanh trụ ốc 2 vòng rưỡi gồm:
-Màng tiền đình ở trên
-Màng cơ sở ở dưới và màng bên áp sát vào vách xương tai của ốc tai xương (màng cơ sở có khoảng 24 ngàn sợi liên kết dài ngắn khác nhau chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc
-Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
2.Biện pháp vệ sinh tai:
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-Không nên nghe nhạc = cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc.
Tham khảo
1.Cấu tạo:
*Tai ngoài gồm:
+Vành tai:hứng sóng âm
+Ôngs tai: hướng sóng âm
+Màng nhĩ: ngăn cách tai ngoài với tai giữa, khuếch đại âm.
*Tai giữa: là 1 khoang xương trong đó có chuỗi xương, xương tai gồm 3 loại: xương búa, xương đe, xương bàn đạp.Xương búa được gắn vào màng nhĩ.Xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục ) truyền sóng âm.
+Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ giúp cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
*Tai trong có 2 bộ phận:
-Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhaanjthoong tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
-Ốc tai thu nhận kích thích của các sóng âm. Ốc tai gồm có ốc tai xương, trong có ốc tai màng.
-Cấu tạo ốc tai:ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm
-Ốc tai xương (ở ngoài)
-Ốc tai màng (ở trong),ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuống quanh trụ ốc 2 vòng rưỡi gồm:
-Màng tiền đình ở trên
-Màng cơ sở ở dưới và màng bên áp sát vào vách xương tai của ốc tai xương (màng cơ sở có khoảng 24 ngàn sợi liên kết dài ngắn khác nhau chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc
-Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
2.Biện pháp vệ sinh tai:
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-Không nên nghe nhạc = cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc.
Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
Biện pháp vệ sinh tai nhằm làm sạch khuẩn ở tai:
- Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào taii, dùng bông y tế mềm để rưả tai
- Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.
- Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
- Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
- Không nên nghe nhạc bằng cách đeo tai nghe tơi thường xuyên để tránh bị điếc.
Môn sinh 8
1/ Nêu các biện pháp vệ sinh tai Giải thích hiện tượng thực tế Tại sao để bảo vệ tai chúng ta cần phải giữ vệ sinh mũi, họng.
2/ Vai trò của hoocmôn.
3/ Phân biệt PXKĐK và PXCĐK
4/ Nêu chức năng của da
Tại sao cần giữ vệ sinh để tránh viêm họng,viêm mũi lại là biện pháp bảo vệ tai?
Vì tai, mũi, họng thông nhau, nếu có vi khuẩn hay bệnh gì ở một trong ba thì nó cũng có thể lan đến hai cái còn lại
Nêu cấu tạo và cách vệ sinh tai??
1. Cấu tạo tai
*Tai ngoài gồm:
+Vành tai: hứng sóng âm
+Ống tai: hướng sóng âm
+Màng nhĩ: ngăn cách tai ngoài với tai giữa, khuếch đại âm
*Tai giữa: là 1 khoang xương trong đó có chuỗi xương , xương tai gồm 3 loại: xương búa, xương đe, xương bàn đạp. Xương búa được gắn vào màng nhĩ. Xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục) truyền sóng âm
+Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ giúp cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
*Tai trong có 2 bộ phận:
-Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
-Ốc tai thu nhận kích thích của các sóng âm. Ốc tai gồm có ốc tai xương, trong có ốc tai màng
-Cấu tạo ốc tai: ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm
+Ốc tai xương (ở ngoài)
+Ốc tai màng (ở trong), ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuống quanh trụ ốc 2 vòng rưỡi gồm:
-Màng tiền đình ở trên
-Màng cơ sở ở dưới và màng bên áp sát vào vách xương tai của ốc tai xương (màng cơ sở có khoảng 24 ngàn sợi liên kết dài ngắn khác nhau chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc
-Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác
2.Cách vệ sinh tai
*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai
-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai
-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai
-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn
-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc
* Cấu tạo tai:
- Chia làm 3 phần:
+ Tai ngoài: gồm vành tai, ống tai, màng nhỉ.
+ Tai giữa: gồm chuỗi xương tai, vòi nhỉ.
+ Tai trong: gồm ốc tai, bộ phận tiền đình, các ống bán khuyên, dây thần kinh số 8.
Nêu các biện pháp bảo vệ tai
-Tiếng thì thầm - 30dB.
-Một cuộc hội thoại - 60dB.
-Tiếng ồn giao thông - 70 đến 85dB.
-Tiếng xe máy - 90dB.
-Nghe nhạc với âm lượng cao nhất thông qua tai nghe - 100 đến 110dB.
Tiếng máy bay cất cánh - 120dB.Chúng ta không phải lúc nào cũng có thể bảo vệ thính lực, nhất là khi cơ thể bị lão hóa và già đi. Tuy nhiên, chúng ta vẫn hoàn toàn có thể chống mất thính lực với nguyên nhân từ tiếng ồn.
Có một số điều đơn giản bạn có thể làm để ngăn tiếng ồn lớn làm tổn hại vĩnh viễn thính giác của bạn, và có thể áp dụng dù bạn ở lứa tuổi nào.
1. Tránh tiếng ồn lớn
Cách tốt nhất để tránh mất thính lực do tiếng ồn là tránh xa các tiếng ồn lớn mỗi khi có thể.
Môi trường tiếng ồn có thể đủ lớn để làm hỏng thính giác của bạn nếu:
Bạn phải nói to để nói chuyện với người khácBạn không thể nghe thấy những gì mọi người gần đó đang nóiÂm thanh đang làm đau tai bạnBạn bị ù tai hoặc khó nghe sau đóĐộ ồn được đo bằng decibel (dB): số càng cao, tiếng ồn càng lớn. Bất kỳ âm thanh nào trên 85dB đều có thể gây hại cho thính giác, đặc biệt là nếu bạn tiếp xúc với nó trong một thời gian dài.
Một số độ lớn âm thanh thường gặp hằng ngày như:
Tiếng thì thầm - 30dBMột cuộc hội thoại - 60dBTiếng ồn giao thông - 70 đến 85dBTiếng xe máy - 90dBNghe nhạc với âm lượng cao nhất thông qua tai nghe - 100 đến 110dBTiếng máy bay cất cánh - 120dBBạn có cài đặt ứng dụng điện thoại thông minh để đo mức độ tiếng ồn, nhưng hãy đảm bảo rằng phần mềm thiết lập (hiệu chỉnh) đúng cách để có được kết quả chính xác hơn.
2. Cẩn thận khi nghe nhạc
Nghe nhạc lớn qua tai nghe là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất đối với thính giác của bạn.
Để tránh làm hỏng thính giác, bạn cần:
Sử dụng tai nghe hoặc tai nghe có chức năng khử tiếng ồn – không nên tăng âm lượng lên để che đi tiếng ồn bên ngoài.Tăng âm lượng vừa đủ để bạn có thể nghe nhạc thoải mái, nhưng không nên nghe nhạc lớn hơn 60% âm lượng tối đa - một số thiết bị có cài đặt chế độ bảo vệ tai nghe, bạn có thể sử dụng để tự động giới hạn âm lượngKhông sử dụng tai nghe liên tục hơn một giờ mỗi lần – nên để tai nghỉ ngơi ít nhất 5 phút mỗi giờChỉ cần giảm âm lượng xuống một chút cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn về nguy cơ tổn thương thính giác.
3. Bảo vệ thính giác của bạn trong các sự kiện và hoạt động lớn:
Để bảo vệ thính giác trong các hoạt động và sự kiện lớn (như tại các hộp đêm, hợp đồng biểu diễn hoặc các sự kiện thể thao):
Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn (ví dụ như loa phóng thanh)
Cố gắng tránh xa các tiếng ồn mỗi 15 phút
Cho thính giác của bạn khoảng 18 giờ để phục hồi sau khi tiếp xúc với nhiều tiếng ồn
Xem xét việc đeo nút tai - bạn có thể mua nút tai của nhạc sĩ có thể sử dụng lại để giảm âm lượng nhạc.
4. Thận trọng trong công việc:
Nếu bạn tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian làm việc, hãy nói chuyện với bộ phận quản lý hoặc nhân sự (HR) của bạn.
Người chủ lao động của bạn có nghĩa vụ thực hiện các thay đổi để người làm việc hạn chế tiếp xúc với tiếng ồn lớn - ví dụ: bằng cách:
Chuyển sang thiết bị yên tĩnh hơn nếu có thểĐảm bảo bạn không tiếp xúc với tiếng ồn lớn trong thời gian dàiCung cấp các vật dụng bảo vệ thính giác, chẳng hạn như nút bịt tai hoặc nút tai.Hãy chắc chắn rằng bạn đeo bất kỳ thiết bị bảo vệ thính giác nếu có.
5. Kiểm tra thính giác của bạn:
Hãy thường xuyên kiểm tra thính lực nếu bạn lo lắng mình đang gặp hiện tượng nghe kém. Khi phát hiện mất thính lực càng sớm thì bạn càng có nhiều cơ hội để can thiệp và bảo vệ sức nghe còn lại.
Bạn cũng có thể muốn xem xét việc kiểm tra thính giác thường xuyên (mỗi năm một lần) nếu bạn có nhiều nguy cơ mất thính lực do tiếng ồn cao hơn - ví dụ: nếu bạn là nhạc sĩ hoặc làm việc trong môi trường ồn ào.
Cấu tạo của da phù hợp với chức năng, biện pháp vệ sinh da