Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Ngân
Xem chi tiết
~Hoang~thieen~mun~
4 tháng 1 2021 lúc 21:20

-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)

-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi

-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi

-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C

CHÚC BẠN HỌC TỐT:))

Khôi Nguyên
4 tháng 1 2021 lúc 21:24

Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Duy Khang
22 tháng 2 2016 lúc 19:59

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

Phạm Lê Quỳnh Nga
22 tháng 2 2016 lúc 20:02

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

anh nguyet
27 tháng 4 2019 lúc 11:10

- thể chất lỏng và khí.

- nước sôi ở 1000C.

- không.

- không.

ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 21:56

 bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

nhyz_cut∉❄~ID∅L
1 tháng 4 2021 lúc 9:01

_Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

_Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

_Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nướcvỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

Phan My Ánh Dương
3 tháng 5 2021 lúc 9:53

-Bắt đầu thấy các bọt khí ở đáy bình từ nhiệt độ 44oC.

-Các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước bắt đầu từ nhiệt độ 76oC.

-Bắt đầu từ nhiệt độ 99oC, xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Trần Thảo Nhi
16 tháng 3 2016 lúc 10:01

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

Nguyễn thị xuân mai
10 tháng 3 2016 lúc 20:37

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

Nhat Hao Nguyen
10 tháng 3 2016 lúc 20:43

nghiem cuu:

a, nuoc tu thể lỏng chuyển sang thể hơi

nếu đun nữa thì nhiệt độ của nước k tăng thêm

b, thể lỏng và thể hơi

100độ c

không thay đổi

không

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2018 lúc 14:12

100 0 C thì nước sôi.

lanchi07
Xem chi tiết
trương khoa
16 tháng 12 2021 lúc 9:10

Ở trường hợp đầu 

Sau khi cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)

\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)

Trường hợp 2

Sau khi cân bằng

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)

\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)

Dang van hien
Xem chi tiết
Ngthanh
28 tháng 3 2022 lúc 16:47

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 17:24

Nước sôi ở nhiệt độ 100oC

⇒ Đáp án A

Nguyen Vo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 4 2021 lúc 0:05

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 8kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra

Q1 = y.4200.(100 – 38)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(38 – 20)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38)                    (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 6,2kg; y = 1,8kg 

Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C