Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tiên
2 tháng 3 2016 lúc 14:20

* Sông Sài Gòn:

- Bắt nguồn từ Sroc BuTen (Bình Phước), đoạn thượng và trung lưu chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam; đoạn hạ lưu chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam; đến Tân Thuận (TP Hồ Chí Minh) hợp với sông Đồng Nai, đổ ra biển.

- Chiều dài của sông qua tỉnh ta là 135km.

- Những phụ lưu chính của sông là: Suối Ngô ( Suối Bà Chiêm), suối Sanh đôi.

* Sông Vàm Cỏ Đông:

- Bắt nguồn tử Thôn Suông (CampuChia) chày theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đến Long An hợp với sông Vàm CỏTây đổ ra biển.

- Độ dài của sông qua tỉnh ta là: 151km.

- Các phụ lưu chính là: Rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Trảng Bàng.

 

Ngô Thị Tô Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
8 tháng 1 2019 lúc 19:36

theo mình biết thì không phải đâu

Jungkook Taehyung
8 tháng 1 2019 lúc 19:36

Sông Vàm Cỏ là một dòng sông ở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Sông này có khoảng 10 phụ lưu trong đó hai chi lưu trực tiếp tạo nên dòng sông là sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây đều bắt nguồn từ Prey Veng (Campuchia) rồi hợp lưu tại ngã ba Bần Quỳ[1] (Tân Trụ). Sông Vàm Cỏ chảy theo hình chữ W từ tây sang đông và đổ nước vào sông Soài Rạp, cách cửa Soài Rạp khoảng 12 km. Tính từ chỗ ngã ba Vàm Cỏ Đông - Vàm Cỏ Tây đến ngã ba sông Soài Rạp, Vàm Cỏ dài 35,5 km. Sông Vàm Cỏ chảy trong địa phận tỉnh Long An (huyện Châu Thành ở hữu ngạn, huyện Cần Đước ở tả ngạn), đồng thời tạo thành ranh giới tự nhiên và ranh giới hành chính giữa hai tỉnh Long An (huyện Cần Đước ở tả ngạn) và Tiền Giang (thị xã Gò Công và huyện Gò Công Đông ở hữu ngạn).

Sông Vàm Cỏ tuy ngắn nhưng có đến 3 tên gọi. Ngoài tên gọi Vàm Cỏ ra, đoạn gần ngã ba Bần Quỳ còn gọi là sông Xá Hương[1], đoạn giáp với sông Soài Rạp gọi là Vàm Bao Ngược.

Tham khao nhé bạn

Ngô Thị Tô Hoàng
8 tháng 1 2019 lúc 19:38

cảm ơn các bạn nhe!

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 6 2017 lúc 17:40

Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các sông Đông Nai, sông Sài Gòn, sông Bé.

Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ, vì:

- Trên quan điểm phát triển bền vững, thì đất, rừng và nước là những điều kiện qua trọng hàng đầu.

- Lưu vực sông Đồng Nai hầu như phủ kín lãnh thổ Đông Nam Bộ. Do đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn sinh thuỷ bị hạn chế. Như vậy, việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn làm nguồn sinh thuỷ là rất quan trọng.

- Phần hạ lưu sông, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước cuối nguồn các dòng sông ngày càng mạnh mẽ. Từ đó suy ra phải hạn chế ô nhiễm các dòng sông ở Đông Nam Bộ.

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Bin Akira 亗
16 tháng 2 2022 lúc 17:48

dodjjwiwhbe

nguyễn thái hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 13:41

 “Bình Dương nằm ở giữa hai con sông lớn chạy cặp theo suốt chiều dài của nó là sông Đồng Nai, Sài Gòn và sông Bé”.

Trần Quang Minh
Xem chi tiết

 Bài văn tả dòng sông mẫu 1

Nơi em đang sống có biết bao cảnh đẹp mà chác hẳn mỗi người khi xa quê ai cũng luôn nhớ. Nhưng có lẽ in đậm trong em nhất đó là hình ảnh con sông quê hương. Em không biết dòng sông bắt nguồn từ đâu, khi chảy qua làng em nó uốn khúc quanh co giữa làng rồi chạy dài bất tận về phía chân trời xa. Lòng sông sâu và khá rộng, chỗ rộng nhất của con sông khi chảy qua làng em khoảng 300-400m. Dọc 2 bên bờ sông là những hàng tre xanh cao vút soi bóng xuống làn nước trong xanh.

Buổi sáng khi những tia nắng ban mai đan trên những ngọn tre rồi chiếu xuống mặt sông, mặt sông lại cuộn lên những lớp sóng nhỏ lăn tăn xô mãi vào bờ khiến cho buổi sớm mai tĩnh lặng lao xao những âm thanh chào ngày mới. Lúc này cũng là lúc mọi người làng em ra sông gánh nước, tiếng cười đùa, tiếng gọi nhau râm ran cả 1 vùng. Trên màu xanh biếc của nước sông nổi lên vài chiếc thuyền con thả lưới tất cả đều hối hả, khẩn trương với mong muốn được nặng mẻ lưới. Em thấy dòng sông mới hiền hoà và ấm áp làm sao. Chiều chiều khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng cuối ngày còn lại rọi trên mặt sông tạo thành một bức tranh tuyệt đẹp. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh vắt qua ngọn tre làng, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt nước gợn sóng lung linh, dòng sông như được dát 1 lớp bạc óng ánh. Lúc này chúng em ra sông ngồi hóng mát và vui chơi thật là thú vị. Trong cái yên lặng của không gian em như nghe được tiếng thì thầm nói chuyện của hàng tre, tiếng vỗ nhẹ của từng đợt sóng xô bờ. Em cảm thấy tâm hồn mình trở nên thanh thản, thoải mái hơn sau những giờ học tập căng thẳng. Làm sao em quên được những trưa hè nóng bức, em cùng các ban túm năm tụm ba lại tắm sông. Dòng nước mát lạnh, trong xanh xua đi hết sự mệt mỏi, nóng bức. Tiếng đùa giỡn, tiếng đập nước vang dội cả 1 khúc sông. Và có lẽ vì thế mà dòng sông gắn bó với em chăng? Mỗi khi vui, khi buồn em đều tâm sự cùng sông, dòng sông như là một người bạn thân của em vậy. Con sông hiền hoà, thân thiết là vậy mà gặp những ngày nước lũ thì nó trở nên dữ dội vô cùng. Nó mang một dòng nước đỏ màu phù sa và ngầu đỏ, từng con sóng cuồn cuộn như muôn nhấn chìm tất cả. Trên bờ những ngọn tre oằn cả thân mình như muốn giục dòng nước chảy nhanh hơn để khỏi ngập lụt làng xóm.

Sau mỗi đợt như vây ruộng đồng lại được bồi đắp phù sa, lúa sớm trổ đòng, cây cối thêm xanh hơn. Dòng sông đã gắn bó với bao vui buồn tuổi thơ của em cũng như bao thăng trầm của làng quê em. Chính vì vậy mỗi khi xa quê thì dường như dòng sông ấy đã hằn sâu vào kí ức của em.

 Bài văn tả dòng sông mẫu 2

Vùng đất Cần Thơ đã gắn bó với em rất nhiều năm, nó như một phần không thể thiếu trong tâm trí em. Cần Thơ có rất nhiều cảnh đẹp như Bến Ninh Kiều, cầu Cần Thơ, chợ nổi Cái Răng cùng với những đặc sản và quả chín thơm. Nhưng rất gần gũi nhất với những người dân Cần Thơ đó là hình ảnh con sông Hậu hiền hòa ở Bến Ninh Kiều.

Con sông chạy dài như bất tận,dáng uốn lượn quanh co, mềm mại như tấm vải khổng lồ. Buổi sáng, mặt hồ phẳng lặng, dòng sông thấp thoáng trong một vẻ yên tĩnh lạ thường. Hai hàng cây còn đang nghiêng mình chìm trong giấc ngủ. Sương mù giăng trên mặt nước làm dòng sông trở nên huyền ảo như đang ngủ trong tấm chăn sương êm ấm. Ông mặt trời thức dậy, phá tan màn sương sớm bằng những tia nắng sắc nhọn. Dòng sông bừng tỉnh. Nó đã thay chiếc áo ngủ bằng chiếc áo khoác màu hồng đào lấp lánh kim tuyến. Nước sông lại ánh lên những gợn màu hồng hồng bởi những tia nắng đang nhảy múa đâu đó trong không trung mà mất đà ngã xuống dòng sông tạo nên sắc màu ấy. Hàng dừa tỉnh giấc nghiêng mình xuống mặt nước để chải lại mái tóc của mình. Dòng sông cần cù chảy đưa thuyền bè xuôi ngược đi đến khắp các vùng miền trải dọc trên đất nước Việt Nam. Những chú chim hót ríu rít như đang vui cùng dòng sông. Buổi trưa nóng nực đã kéo đến, hàng vạn tia nắng nhảy nhót trên mặt sông. Sông thay chiếc áo màu hồng đào bằng chiếc áo vàng óng ánh như mật ong. Dòng sông trở nên phẳng lặng nằm im. Phải chăng nó cũng đang cảm thấy cô đơn vì không được đùa giỡn với đám trẻ nhỏ. Đâu đó chỉ nghe được tiếng tàu chạy. Mọi vật như đều nghỉ ngơi trong tiếng ru trầm ắm của gió. Bởi những tia nắng chói chang nên nếu nhìn từ xa con sông như một một dòng lửa đỏ rực. Buổi chiều đã vội vã đến, những tia nắng đã bắt đầu tắt, mặt trời đã lùi dần về phía xa. Sông có một vẻ đẹp rất diệu kì vào buổi chiều. Dòng sông như sẫm lại, những đám mây bồng bềnh trôi, chị gió dạo bước và cùng vui đùa trên sông như không biết mệt mỏi. Trên mặt sông, lục bình cùng với vài nhánh tre nhẹ nhàng trôi. Tiếng nói cười đã bắt đầu rộ lên làm dòng sông cảm thấy bớt cô đơn hơn. Tối đến, dòng sông êm ả khoác chiếc áo tím lấp lánh. Đây cũng là lúc vui sướng nhất của con sông Hậu. Mọi người cùng nhau đi ngắm dòng sông, thăm tượng Bác cùng với những ly nước hoặc một loại thức ăn nào đó. Khi có trăng lên con sông càng đẹp hơn. Trăng như một cái bát vàng thật to trôi trên mặt nước. Ánh sáng của đèn đường chiếu xuống mặt nước làm con sông trở nên huyền ảo. Đâu đó có vài chiếc du thuyền qua lại trên con sông. Bây giờ, ở Cần Thơ chắc sẽ không có nơi nào vui hơn Bến Ninh Kiều này. Mỗi mùa con sông đều có một vẻ đẹp riêng. Đối với em con sông Hậu đẹp nhất là vào buổi sáng mùa xuân. Vào những ngày mùa xuân, dòng sông chảy hiền hòa, từng đoàn thuyền đánh cá giong buồm thả lưới. Tiếng hò kéo lưới vang lên xáo động khắp cả mặt sông. Những ngư dân với khuôn mặt nhuộm màu năng gió, nhưng rạng ngời, hạnh phúc đang quay về với khoang thuyền chất đầy tôm cá sau một ngày làm việc vất vả. Dòng sông dịu dàng đưa những con thuyền trôi. Hai bên bờ những hàng cây vui tươi như đang vui cùng những đoàn thuyền chở đầy cá. Mọi thứ đều tươi hẳn lên vào ngày xuân. Con sông luôn giữ được cho mình màu xanh biếc. Nhưng tiếc thay, màu “xanh” của con sông nay dần biến mất. Những người hành động thản nhiên vứt rác của con người làm cho nước sông không còn một màu xanh trong mà là một màu xanh đen, không phải là phù sa mà là của chất độc hóa học đổ về. Rồi sự vô ý thức của con người khi xem dòng sông là một bãi chứa rác. Biết bao nguy hiểm do bệnh tật đang chực chờ con người khi dần không còn hưởng được dòng nước trong lành từ các dòng sông trong tương lai. Em đã tận mắt thấy một việc làm xả rác bừa bãi của mọi người. Vào một buổi chiều khoảng trước vài tuần, em cùng ba mẹ đi chơi ở Bến Ninh Kiều. Đi một hồi thì gia đình em nghỉ chân ở băng ghế đá. Trước mắt em là con sông Hậu hiền hòa chảy nhẹ nhàng, đột nhiên em thấy một bịt rác của ai đó trôi lơ lửng dưới sông. Gần chỗ em ngồi thì có các anh chị sinh viên đứng ở hàng rào chắn của sông. Các anh chị ăn, uống rồi thản nhiên vứt rác xuống sông rồi đi. Nhìn những hành động đó em cảm thấy con sông sẽ rất buồn. Em cứ tự nghĩ: “Có thùng rác mà sao mấy anh, chị đó không vứt mà vứt. Ngoài những việc làm vô ý thức đó ra, có những người còn tụ tập mua, bán ở lề đường. Mọi người kêu la gọi khách vào làm cho em cảm thấy nó đã làm mất mỹ quan của Bến Ninh Kiều. Em cảm thấy những tấm biển cấm buôn bán không có hiệu lệnh gì. Không biết con sông sẽ nghĩ sao về những hành động này?

Con sông Hậu này như một người bạn của Cần Thơ. Con sông đã là một hình ảnh không thể thiếu khi nhắc đến Cần Thơ. Em yêu sông lắm, em mong mọi người sẽ có ý thức hơn trong việc xả rác bừa bãi cũng như những việc bán hàng lấn chiếm lề đường để trong tương lai con sông luôn là một dấu ấn trong lòng của những du khách khi đến thăm Cần Thơ.

Hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Cao Phùng Quỳnh Anh (ツт...
11 tháng 3 2020 lúc 17:12

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre…”

Dòng sông có lẽ là một trong những cảnh đẹp không thể thiếu của những vùng quê, đặc biệt là những vùng quê nông thôn yên bình, để lại nhiều kỉ niệm đẹp thuở ấu thơ. Vậy còn dòng sông đi qua thành phố tấp nập và nhộn nhịp thì sao? Mỗi người có lẽ sẽ có những câu trả lời khác nhau, còn với em, dòng sông Hồng chảy qua thành phố lại có một vị trí quan trọng trong trái tim.

Sông Hồng là một con sông dài và rộng. Em từng nghe bố em nói, sông Hồng chảy qua đa phần các tỉnh thành miền Bắc nên những tỉnh thành ấy được gọi chung là vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng. Sông Hồng có từ lúc nào và bắt nguồn từ đâu em cũng không biết rõ, chỉ biết rằng đoạn chảy qua thành phố nơi em sống dài lắm, có lẽ đến vài chục ki lô mét, còn chiều rộng của nó, em cũng không thể đoán được, nhưng nó đủ cho tàu thuyền qua lại dễ dàng.

Em nghe cô giáo nói rằng, cái tên sông Hồng là bắt nguồn từ việc nước sông quanh năm đều có màu hồng đào bắt mắt do chứa nhiều phù sa màu mỡ tốt cho đất đai và cây trồng. Hai bên bờ sông không phải là những hàng liễu xanh thẫm rủ bóng xuống như đang làm dáng làm duyên, soi gương chải chuốt mà là con đê dài chạy dọc dòng sông cùng nhà cửa hai bên san sát. Những ngày hè nóng nực mà được ngồi dưới một cái ô lớn, thưởng thức những ly chè được bán trên bờ đê mà khoan khoái cảm nhận những cơn gió mát đang luồn vào mát tóc hay thư thả làm ngắm cảnh tàu thuyền tấp nập đi lại cũng là một trong những cách để đếm thời gian trôi.

Nước sông Hồng không trong vắt như những con sông khác bởi nó có chứa rất nhiều phù sa, hơn nữa mỗi ngày trên dòng sông này đều có rất nhiều tàu thuyền đi lại. Những chiếc tàu chở hàng cao lớn, những chiếc bè gỗ từ thượng nguồn xuôi dòng hay những con thuyền bé hơn là những vật thường thấy trên dòng sông rộng lớn này. Vì vậy, sông Hồng vốn là một con đường vận chuyển hàng hóa nhanh và thuận tiện cho những tỉnh thành châu thổ sông Hồng.

Vào mùa xuân, nước sông dâng lên đầy ắp, màu nước vào mùa nàu cũng đậm hơn màu nước vào những mùa khác trong năm. Mùa hạ về, mặt sông lại yên bình trôi mang theo những cơn gió nam còn thơm mùa hoa cỏ vào tận trong làng. Mùa thu đến, cảnh sắc hai bên bờ sông lại cành thêm thơ mộng, những cây liễu thả rơi những ‘chiếc thuyền” bằng lá liễu nhỏ xinh xuống làm lay động mặt nước. Mùa đông tràn về, mặt hồ phủ một tầng hơi nước mỏng, chập chờn như đang nhảy múa trên mặt sông, nước sông vào thời điểm đó rất lạnh và buốt.

Sông Hồng có giá trị rất lớn về mặt kinh tế, nước sông có rất nhiều phù sa màu mỡ giúp cho đất đai và cây trồng luôn luôn xanh tốt tạo điều kiện cho việc sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế. Không chỉ thế, sông Hồng còn là một con đường giao thông vận chuyển hàng hóa nhanh và thuận tiện và còn cung cấp cho chúng ta một lượng thủy sản phong phú và cũng bồi đắp và mở rộng vùng đồng bằng màu mỡ.

Em rất yêu con sông Hồng bởi lợi ích mà nó đã đem lại cho người dân cùng vẻ đẹp của dòng sông vào tất cả các thời điểm trong năm. Em sẽ cố gắng bảo vệ môi trường và bảo vệ dòng sông khỏi bị ô nhiễm.

Nhớ k tớ nha

Khách vãng lai đã xóa

Bài tả dòng sông mẫu 1 :

"Quê hương” – hai tiếng nghe sao thân thương chi lạ! Quê hương là nơi đã có nhiều kỉ niệm đẹp với chúng ta. Với mỗi người quê hương có thể là cánh đồng lúa trĩu bông, là con diều no gió bay cao trên bầu trời xanh thẫm... Còn quê hương của em là ngôi làng nhỏ với dòng sông hiền hòa uốn khúc quanh làng, đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp thời thơ ấu.

Từ lúc còn bé, em đã thích sông (nhà em ở cạnh dòng sông). Em thường ngồi ở bờ sông ôn bài, vẽ, có khi còn làm thơ nữa hoặc là ngắm sông. Quả thật dòng sông quê em đẹp lắm. Sáng sớm, em đi học ngang qua chiếc cầu bắc trên sông. Lúc ấy, dòng sông vẫn còn phủ một màn sương mỏng, im lìm trong giấc ngủ say. Khi em đi học về, sông gờn gợn, lăn tăn như chào em. Em mỉm cười: “Ừ, chào sông nhé!” vào lúc trưa hè nắng gắt, cả xóm im lặng, chìm vào giấc ngủ trưa, đế xua đi cái nóng oi ả của mùa hè, em nhảy ùm xuống sông, lặn ngụp trong làn nước mát, trong veo. Dòng sông nhấp nhô, vuốt ve, chơi đùa cùng em. Bây giờ, em đã biết bơi giỏi thế mà nhớ lại lúc trước, buồn cười quá. Lần ấy, em chưa biết bơi, muốn tắm mà chẳng dám xuống nước, chỉ quanh quẩn trên bờ. Nào ngờ trượt chân, té nhào xuống nước. Thế là uống một bụng nước no nê. Còn giờ đây, đã có lúc bạn bè ví em như con rái cá. Mà có bơi giỏi thế mới có thể chơi đùa cùng sông chứ, phải không sông? Em chơi đùa thỏa thích, vớt lục bình cài lên mái tóc sũng nước. Bông hoa tim tím còn vương những giọt nước long lanh thật đẹp. Quà của sông dành cho em đấy!

Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cũng vội vã trở về “nhà” bơi thật nhanh mà xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.

Thế đấy! Dòng sông quê em đẹp như thế đấy. Các bạn có thích không? Riêng em, tuy giờ đây đã xa dòng sông thân yêu, sống ở chốn thị thành xa hoa nhưng không bao giờ em quên được dòng sông. Đối với em, sông là một người bạn dễ thương, dịu dàng chứ không lộng lẫy kiêu sa. Sông luôn đem đến sự vui thích cho em. Tối đến, hình ảnh “dòng sông bạc” lấp lánh dưới ánh trăng vỗ về, đưa em vào giấc ngủ êm đềm.

Bài tả dòng sông mẫu 2 : 

Trên đất nước Việt Nam có biết bao nhiêu là dòng sông đẹp như sông Đồng Nai, sông Mã,... nhưng dòng sông Hồng là nơi có nhiều cảnh đẹp gắn liền với đời sống người Hà Nội.

Từ trên cao nhìn xuống, dòng sông như một dải lụa đào mềm mại vắt ngang qua những xóm làng. Viền theo hai bên bờ sông là những bãi mía, ruộng ngô, vườn cây ăn quả xanh ngút tầm mắt. Khi chim én ríu rít gọi xuân về, dòng sông quê tôi như trào dâng sức sống tuổi thanh xuân. Buổi sớm, mặt sông phẳng lặng, thấp thoáng sương trong một vẻ yên tĩnh lạ thường. Cây cối hai bên bờ sông im lìm như còn đang chìm vào giấc ngủ. Các dãy thuyền chài sát bờ le lói ánh lửa nấu cơm để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Đâu đây đã có người đi bộ, thể dục chuẩn bị đón ngày mới. Nắng lên, những tia sáng mặt trời chiếu xuống dòng sông đỏ đậm phù sa làm mặt nước lấp lánh hồng tươi trong nắng sớm. Xuôi theo dòng nước chảy, tiếng người í ới, tiếng mái trèo khua nước rạt rào nhộn nhịp. Mọi người trên bờ, dưới sông đều bắt đầu hoạt động. Chiếc cầu cong cong nối liền hai bên bờ sông hối hả người qua lại.

Buổi chiều, khi mặt trời khuất dần, dòng sông đỏ lựng rồi tím dần, cảnh vật hai bờ sông sẫm lại. Khi hoàng hôn xuống, dân chài lưới đã trở về sau một ngày đánh cá, tiếng sóng ì oạp vỗ mạn thuyền, tiếng gọi nhau í ới, tiếng trẻ con vui đùa hòa lẫn vào ánh đèn mờ ảo dưới sông cũng là lúc trên cầu nhộn nhịp người đi dạo. Mọi người dừng lại ngắm cảnh trên chiếc cầu Long Biên cổ kính hàng trăm năm. Họ thả hồn mình trên dòng sông mênh mông với làn gió nhẹ thoang thoảng. Dòng sông hiền hòa như đang dang tay ôm tất cả vào lòng. Cảnh sông Hồng thật yên bình, thơ mộng và lãng mạn làm sao. Những đêm trăng sáng, mặt sông lấp loáng ánh vàng. Nước sông thẫm lại in rõ cả vầng trăng tròn và muôn ngàn vì sao lung linh.

Em rất là yêu dòng sông Hồng vì dòng sông đã góp phần làm nên thành phố Hà Nội thêm tươi đẹp, trù phú.

k mình nha !

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 4 2018 lúc 4:12

+ Dựa vào chú giải chỉ ra các con sông của vùng đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn.

+ Các vùng: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.

Lý Kim Ngân
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:21

Tham khảo

- Dưới tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc.

- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam diễn ra phong trào yêu nước sôi nổi theo khuynh hướng dân chủ tư sản, với hai xu hướng: bạo động (đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu) và cải cách (đại diện tiêu biểu là Phan Châu Trinh).

- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1917, là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

hatap
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 6:44

có?:)

Cuuemmontoan
7 tháng 12 2021 lúc 6:45

kó

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 6:45

Sài Gòn lạnh lắm