Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Quang
1 tháng 11 2016 lúc 13:19

trường ak

 

Vy Vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

ngọc diệp lưu
Xem chi tiết
ngọc diệp lưu
12 tháng 2 2022 lúc 18:40

giúp mik với

 

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
12 tháng 2 2022 lúc 18:52

tham khảo

c1.chức năng của vẩy là bộ áo giáp bảo vệ khiến Cá Con dù có va vào đá cũng không bị đau.
c2.Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với cả đời sống ở dưới nước lẫn trên cạn:

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
c3.*Sự sinh sản:

-Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

-Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

-Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

-Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
c4.-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
c5.Ở thời đại phồn thịnh của khủng long chúng hoạt động ở : 

+ Môi trường dưới nước ( VD : Khủng long cá )

+ Môi trường trên không ( VD : Khủng long có cánh )

+ Môi trường trên cạn ( VD : khủng long bạo chúa , khủng long cổ dài , .... )
c6.Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn:  tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Sun ...
12 tháng 2 2022 lúc 19:42

TK

C1.

 

Vây đuôi đẩy nước giúp cá tiến lên.

  -2 vây ngực và 2 vây bụng giữ thăng bằng, giúp cá bơi lên, xuống, rẽ phải, rẽ trái, bơi đứng, dừng lại

  - Vây lưng và vây hậu môn giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc

c2.

- Dưới nước:

+ Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
- Trên cạn: 

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu: thuận lợi cho quan sát và hô hấp.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt: vận động linh hoạt.

+ Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

+ Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.

 

 

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

TK:

1.Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy  ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

 

Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

TK:

Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 19:52

tham khảo:

1- Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi.

2- Cấu tạo của xương dài gồm:

- Đầu xương có:

+ Sụn bọc đàu xương.

+ Mô xương xốp gồm các nan xương.

- Thân xương có:

+ Màng xương.

+ Mô xương cứng.

+ Khoang xương.

3- Cấu tạo ngoài:

+ Màng tim bao bọc bên ngoài tim.

+ Tâm thất lớn làm thành phần đỉnh tim.

- Cấu tạo trong:

+ Tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.

+ Thành cơ tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ (thành tâm thất trái dày nhất).

+ Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van giúp cho máu lưu thông theo một chiều.

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 6 2018 lúc 7:10

Trình bày cấu tạo của tim ( các ngăn tim , thành cơ tim ) liên quan đến chức năng của từng thành phần

+ Cấu tạo bên ngoài:

- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim

- Động mạch vành: dẫn máu đi nuôi tim

+ Cấu tạo trong:

* Tim có 4 ngăn:

- Tâm nhĩ phải (thành cơ mỏng nhất): bơm máu đến tâm thất phải

- Tâm nhĩ trái: bơm máu đến tâm thất trái

- Tâm thất phải: bơm máu đến động mạch phổi

- Tâm thất trái (thành cơ dày nhất): bơm máu đến động mạch chủ

* Các van tim giúp máu chảy theo 1 chiều

mô tả hoạt động của tim

Tim hoạt động như cái bơm: Hút máu từ các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ, đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài.

Sự hoạt đông của tim thể hiện bằng sự co bóp tự động, mỗi lần co bóp như thế gọi là một chu kỳ tim

phân biệt động mạch , tĩnh mạch , mao mạch

Cấu tạo:

*Động mạch:

-Thành dày

-Thành có 3 lớp :mô liên kết,cơ trơn,biểu bì

-Lòng hẹp

-Có các sợi đàn hồi

*Tĩnh mạch:

-Thành mỏng

-Thành có 3 lp tương tự động mạch

-Lòng rộng

-không có sợi đàn hồi

*Mao mạch:

-Thành rất mỏng

-Chỉ có 1 lớp tế bào biểu bì

-Lòng hẹp nhất

-Các sợi đàn hồi nhỏ và phân nhiều nhánh

Chức năng:

*Động mạch:

Vận chuyển máu từ tim đến các tế bào

*Tĩnh mạch:

Vận chuyển máu từ các tế bào về tim

*Mao mạch:

Là nơi thực hiện trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào

Hiiiii~
31 tháng 5 2018 lúc 20:59

Câu 1:

Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mạch vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.

- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.

- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.

- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.

Câu 2:

Tim đập suốt đời không cần nghỉ bởi chu kì làm việc của tim gồm 3 pha (0,8s). Pha thất co(0,3s), pha nhĩ co(0,1s), và pha dãn chung (0,4s), khi pha này hoạt động thì pha kia không hoạt động. Như vậy pha thất co hoạt động 0,3s và nghỉ 0,5s; pha nhĩ co hoạt động 0,1s và nghỉ 0,7s; pha dãn chung hoạt động 0,4s và nghỉ 0,4s nên tim có thể hoạt động không mệt mỏi

Câu 3:

Quả tim có chức năng như một cái bơm , bơm máu đi nuôi cơ thể , động mạch là khi quả tim bóp tống máu đi nuôi cơ thể , nên động mạch là mạch dẫn máu đi .Tỉnh mạch, là khi máu đã nuôi cơ thể bị ô nhiểm trở thành đen bầm, máu được tỉnh mạch dẫn về phổi trở về phổi để nhờ o xy của sự thở ở phổi để lọc máu thành đỏ lại rồi lại dẫn vào tim nhờ động tác phồng của tim tạo nên sức hút . Động mạch và tỉnh mạch là những mạch chính ,đưa máu đi và về theo nhịp bóp , phồng của tim . Còn hệ thống mạch nhỏ li ti chằng chịt khắp cơ thể phụ thuộc 2 hệ thống đi và về đó thì gọi là mao mạch.
Ga rô là miếng vải được thắt bên trên chỗ bị thương để không cho máu thoát ra chỗ bị thương , máu ra nhiều quá , hết máu, người bị thương sẽ tử vong , mặc dù vết thương không gây tử vong , tử vong như thế này là do mất hết máu , thường thường nếu vết thương làm đứt động mạch thì máu tuôn ra thành từng vòi . Thắt ca rô bên trên vết thương để ngăn máu chảy ra , nhưng thỉnh thoảng phải nới ra để cơ thể phần dưới ca rô được nuôi bằng máu , nếu không, phần đó sẽ bị hoại tử vì không có máu . Thắt ga rô có người trông coi , thỉnh thoảng nới lỏng ra một chút rồi cột lại chứ không thắt luôn 100%. Đó là sơ cứu khi người bị thương , điều quan trọng là chở người bị thương gấp đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời .

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
Xem chi tiết
☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 22:58

1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 23:16

2)* Cấu tạo của tim :

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

*) Vệ sinh hệ tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp

☘Tiểu Tuyết☘
29 tháng 12 2016 lúc 23:18

3) Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
* Cơ chế

- Sự thông khí ở phổi

- Sự trao đổi khí ở phổi

- Sự trao đổi khí ở tế bào

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 2 2023 lúc 22:59

- Màng tim: bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết

- Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim.

- Tim có 4 ngăn (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái).

+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ mỏng nhất.

+ Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van (van nhĩ – thất, van động mạch) để đảm bảo máu chỉ lưu thông theo một chiều nhất định.